Bài cuối: Nhiều bài học kinh nghiệm quý cho việc ban hành, thực hiện chính sách

Đến nay, hầu hết các chính sách trong Nghị quyết số 43/2022/QH15 đã hoàn thành, nên việc Quốc hội tiến hành chuyên đề giám sát ngay tại thời điểm này có ý nghĩa quan trọng. Qua đó, kịp thời đánh giá kết quả triển khai Nghị quyết; làm rõ nguyên nhân của tồn tại, hạn chế, vướng mắc, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân liên quan; qua đó, rút ra bài học kinh nghiệm trong việc ban hành và triển khai chính sách, nhất là trong bối cảnh tình hình đặc biệt.

Doanh nghiệp vẫn 'khát' hỗ trợ

Nhiều doanh nghiệp đang bước vào giai đoạn phục hồi nên rất cần sự hỗ trợ về vốn, giảm thuế, phí… với thời gian thực hiện tới hết 2025. Đây là điều kiện giúp doanh nghiệp lấy lại những cơ hội đã mất, góp phần vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế.

Hiệp định thương mại tự do EVFTA chưa đạt kết quả như kỳ vọng?

Các doanh nghiệp châu Âu mong muốn phía Việt Nam nỗ lực hơn nữa trong việc thực thi các cam kết, đặc biệt về lao động, công đoàn, dược phẩm, đăng kiểm ô tô nhập khẩu từ châu Âu hay phê duyệt những ngành hàng nông sản.

Động lực tăng trưởng cho doanh nghiệp

Sau khi trải qua giai đoạn giảm tốc trong năm 2023, nền kinh tế đang có một số tín hiệu phục hồi vào đầu năm 2024. Tiêu dùng và đầu tư tư nhân trong nước cũng trên đà tăng. Xuất khẩu theo giá so sánh dự kiến tăng 3,5% trong năm 2024.

Tạo không gian cho kinh tế sáng tạo

Thể chế và chính sách giữ vai trò quan trọng trong thúc đẩy kinh tế sáng tạo. Tuy nhiên, theo chuyên gia, Việt Nam không nhất thiết phải xây dựng luật riêng về kinh tế sáng tạo, thay vào đó, nên thực thi đúng các quy định hiện hành hoặc sửa đổi, bổ sung để tạo không gian cho kinh tế sáng tạo.

Làm mới động lực cải cách thể chế

Nhấn mạnh quan điểm nền kinh tế phục hồi chưa bền vững, cộng đồng doanh nghiệp chưa hết khó khăn, nhiều chuyên gia nhấn mạnh Việt Nam phải làm mới các động lực cải cách thể chế bởi đây là chìa khóa giúp tăng trưởng trở nên bền vững.

Phát triển kinh tế sáng tạo, động lực mới cho tăng trưởng kinh tế

Đổi mới tư duy và cách làm để 'sáng tạo' những không gian mới làm động lực cho tăng trưởng kinh tế là nhận định của các đại biểu tại hội thảo công bố 'Báo cáo nghiên cứu Phát triển kinh tế sáng tạo: xu hướng, kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị đối với Việt Nam'.

Nhiều dư địa tăng trưởng từ kinh tế sáng tạo

Việt Nam có những cơ hội quan trọng cho phát triển kinh tế sáng tạo nhờ chuyển đổi số, sự phục hồi và vươn lên mạnh mẽ của ngành du lịch, thị trường trong nước có quy mô tương đối lớn, nền kinh tế hội nhập sâu rộng...

'Không nên quá lạc quan với phát triển kinh tế sáng tạo của Việt Nam'

Theo chuyên gia kinh tế Lê Duy Bình, xuất khẩu hàng hóa sáng tạo của Việt Nam tăng trung bình 9,23%/năm trong giai đoạn 2011-2020. Việt Nam đứng thứ 8 trong số các nhà xuất khẩu hàng hóa sáng tạo lớn nhất vào năm 2020. Nhưng thực tế nhiều hàng hóa làm tại Việt Nam nhưng thiết kế sáng tạo lại ở nước khác.

Xây dựng chiến lược quốc gia về kinh tế sáng tạo

Ngày 26/4/2024, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) phối hợp với Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) đồng tổ chức Hội thảo công bố báo cáo nghiên cứu 'Phát triển kinh tế sáng tạo: Xu hướng, kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị đối với Việt Nam', trong khuôn khổ Chương trình cải cách kinh tế vĩ mô/Tăng trưởng xanh, do chính phủ Đức tài trợ.

Thấy gì phía sau những con số khả quan GDP quý I?

Tăng trưởng GDP quý I cao nhất từ 2020, tuy vậy nhiều chuyên gia cho rằng không nên lạc quan quá, bởi đây vẫn là thời kỳ khó khăn nhất của nền kinh tế Việt Nam. Trong khi với doanh nghiệp, dù có đơn hàng xuất khẩu tới quý III vẫn chưa hết lo.

Tìm động lực tăng trưởng mới cho doanh nghiệp

Năm 2024 được xem là năm bản lề để nền kinh tế Việt Nam tăng tốc, bứt phá. Mặc dù kinh tế Việt Nam thời gian qua được đánh giá có nhiều điểm sáng, nhưng trên thực tế, hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp dự báo còn khó khăn khi việc tiếp cận vốn chưa hiệu quả, nhu cầu tại các thị trường trên thế giới tiếp tục suy giảm.

4 lưu ý giúp Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng 2024

Tăng trưởng GDP quý I/2024 có nhiều tín hiệu tích cực, song vẫn đối mặt với những khó khăn. Để đạt được mục tiêu tăng trưởng 6,5%, Việt Nam cần lưu ý 4 vấn đề.