EU quyết hạ bệ 'đế chế khí đốt' của Nga, lại vướng rào cản Hungary

Hungary lên tiếng phản đối các biện pháp 'có thể có tác động tiêu cực đến thị trường khí đốt của Liên minh châu âu (EU)', một lập trường được cho là có thể ngăn cản nỗ lực của EU nhằm siết chặt doanh thu từ khí đốt của Nga.

Nỗ lực của EU nhằm trừng phạt khí đốt Nga lại vấp 'hòn đá tảng'

Nỗ lực chưa từng có tiền lệ của EU nhằm trừng phạt ngành khí đốt Nga đang vấp phải 'hòn đá tảng' quen thuộc: Hungary.

Giá gas bán lẻ trong nước tháng 3/2024 tiếp tục tăng kể từ hôm nay

Giá gas bán lẻ trong nước tháng Ba tiếp tục được điều chỉnh tăng kể từ hôm nay 1/3. Như vậy giá gas bán lẻ trong nước đã tăng tháng thứ ba liên tiếp kể từ đầu năm đến nay.

Qatar tăng công suất sản xuất LNG nhằm đáp ứng nhu cầu của châu Á

Qatar đang có kế hoạch tăng thêm công suất sản xuất khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) sau khi phát hiện trữ lượng khí đốt mới khổng lồ, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng từ Trung Quốc và các quốc gia châu Á khác.

Giá khí đốt châu Âu giảm khó tin sau 3 năm

Gần đây, giá khí đốt ở châu Âu đã giảm xuống mức thấp nhất trước khi Nga bắt đầu cắt giảm nguồn cung vào năm 2021, mang lại hy vọng rằng cuộc khủng hoảng năng lượng từng nhấn chìm khu vực trong ba năm qua có thể sắp kết thúc.

Nhà Trắng đang 'xem xét lại' vấn đề liên quan đến LNG có thể khiến lãnh đạo châu Âu 'đau đầu'

Mới đây, Nhà Trắng cho biết đang xem xét lại cách cấp phép xuất khẩu khí đốt, do áp lực từ các nhà bảo vệ môi trường. Hành động này khiến ngành năng lượng vốn mong manh của châu Âu lo sợ.

Mỹ cân nhắc về xuất khẩu LNG khiến ngành năng lượng châu Âu quan ngại

Nếu không có LNG của Mỹ, khả năng ủng hộ chính trị của châu Âu dành cho Ukraine có thể đã giảm sút khi người dân nước này chật vật vì thiếu điện.

'Canh bạc' về LNG của Tổng thống Biden

Tổng thống Biden đang rơi vào thế khó khi vừa không muốn làm tổn thương các đồng minh và nền kinh tế Mỹ, nhưng cũng không muốn làm mất lòng những người vận động hành lang về biến đổi khí hậu liên quan đến xuất khẩu LNG, trước thềm cuộc bầu cử vào tháng 11 tới.

Mỹ xem xét lại việc xuất khẩu khí đốt, khiến châu Âu lo sợ

EU đang trông chờ vào việc Mỹ phê duyệt các dự án LNG (khí tự nhiên hóa lỏng) mới lớn, nhưng người mua châu Âu đang hồi hộp theo dõi đánh giá của chính quyền Biden về việc liệu việc xuất khẩu có vì lợi ích quốc gia hay không.

Châu Âu chuẩn bị cho mùa Đông có đến hai cuộc chiến tranh

Với tình hình giao tranh dữ dội giữa Israel và phong trào Hamas ở Trung Đông, Liên minh châu Âu (EU) đang hy vọng tránh lặp lại cuộc khủng hoảng năng lượng năm ngoái.

Giá khí đốt châu Âu, châu Á thi nhau bật tăng

Do xung đột Hamas-Israel, nguy cơ các nhà máy xuất khẩu khí hóa lỏng (LNG) ở Australia đình công,… khiến giá khí đốt ở châu Âu và châu Á ngày càng tăng cao.

Giá khí đốt tăng vọt ở châu Âu và châu Á

Giá khí đốt ở châu Âu và châu Á tăng mạnh do xung đột Hamas-Israel, nguy cơ đình công ở các nhà máy xuất khẩu khí đốt hóa lỏng (LNG) lớn của Úc và tính tổn thương của cơ sở hạ tầng, bao gồm vụ rò rỉ đường ống ở biển Baltic, bị nghi ngờ do phá hoại.

Nhiệm vụ không dễ dàng

Giới chuyên gia sử dụng cụm từ này để miêu tả việc châu Âu tìm cách giảm sự phụ thuộc vào khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga trong bối cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng đang diễn ra khiến tình hình trở nên phức tạp.

Châu Âu, thời 'toàn cầu hóa khí đốt'

Sau khi Nga cắt nguồn cung khí đốt tới châu Âu, nhằm đáp trả các biện pháp trừng phạt của phương Tây liên quan cuộc xung đột với Ukraine, phần lớn các quốc gia EU vẫn có thể lấp đầy kho dự trữ, để phục vụ nhu cầu sưởi ấm của người dân trong mùa đông 2022, thông qua các nguồn cung mới hay những nỗ lực tiết kiệm năng lượng và một phần còn nhờ thời tiết dễ chịu.

Thách thức với EU dù đạt mục tiêu lưu trữ khí đốt mùa đông trước thời hạn

EU đã đạt được mục tiêu lưu trữ khí trước thời hạn hơn 3 tháng. Nhưng điều đó có thể không có nghĩa là giá năng lượng thấp hơn.