Quê hương thứ hai yêu dấu Đắk Nông

Năm cuối đại học, thầy giáo dạy chuyên ngành dân tộc học bảo 'muốn theo đuổi việc nghiên cứu sâu về văn hóa tộc người cần đến với Tây Nguyên'.

Ngày rằm tháng giêng trong tâm thức người Việt

Tết Nguyên tiêu - một lễ Tết quan trọng đầu năm chỉ sau Tết Nguyên đán diễn ra vào ngày rằm tháng giêng hàng năm, hay còn gọi là Tết Thượng nguyên. Đây là một trong những ngày lễ quan trọng bậc nhất của năm thuộc 'Tam nguyên' (3 ngày rằm lớn, tháng Giêng, tháng bảy và tháng mười).

Vì sao 'Lễ Phật cả năm không bằng ngày rằm tháng giêng'?

Theo quan niệm của Phật giáo, Tết Thượng nguyên diễn ra vào ngày rằm tháng giêng là Tết hướng thiện, cầu phúc, cầu an, do đó nhiều người đi lễ chùa vào ngày này.

Hiểu về cội nguồn và văn hóa qua 'Nếp cũ'

Đã có nhiều cuốn sách viết về phong tục, tín ngưỡng, văn hóa, con người Việt Nam, và 'Nếp cũ' của nhà nghiên cứu văn hóa Toan Ánh là một trong số ít những bộ sách phong phú và có hệ thống hơn cả.

Nguồn gốc câu 'mồng một Tết cha, mồng hai Tết mẹ, mồng ba Tết thầy'.

Cho đến tận ngày nay, dân gian vẫn lưu truyền câu nói: 'Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy' như lời nhắc nhở về phong tục, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

Những sinh hoạt văn hóa cộng đồng trong ngày tết

Tết Nguyên đán là tết đầu tiên trong năm. Trải qua nhiều đời sửa đổi, người xưa đã chọn tháng Dần làm Tết Nguyên đán. Theo nhà văn hóa Toan Ánh, chọn tháng Dần là phải, vì mùa đông lạnh lẽo vừa qua, mùa xuân ấm áp vừa tới, vạn vật như dậy lên sức sống mới xanh tươi, nên ai cũng vui, gặp nhau là chúc mừng 'vạn sự như ý'!

Người Việt khi xưa chơi gì dịp Tết

Dân ta có nhiều cuộc giải trí lành mạnh, những cuộc vui xuân đầy ý nghĩa để nâng cao tinh thần đạo đức, thượng võ...

Rộn ràng Xuân Việt

Đầu năm 2024, Phan Thanh Đà Hải cho ra mắt sách biên khảo 'Mùa Xuân & Lễ Tết, Hội hè của người Việt' (NXB Đà Nẵng).

Bộ sách 'Nếp cũ: Cầm-Kỳ-Thi-Họa', tìm về cội nguồn dân tộc

Bộ sách 'Nếp cũ: Cầm-Kỳ-Thi-Họa' (NXB Trẻ, 2023) của nhà văn, nhà nghiên cứu Toan Ánh là một phần của toàn bộ sách Nếp cũ.

Tục thờ thần Tài

Thần Tài thường được thờ chung một khám thờ với ông Địa hình thành một bộ ông Địa - thần Tài. Nếu ông Địa bảo hộ về đất đai của gia đình thì thần Tài có nhiệm vụ bảo hộ về tiền bạc, tài sản trong nhà. Sự phân biệt giữa Thổ thần và Tài thần khi xưa không rõ lắm, người ta thường cho rằng chức năng bảo hộ về tiền bạc thuộc thần Đất, cho nên khi giải nghĩa Thổ thần và Tài thần, Huỳnh Tịnh Của đều cho là 'thần đất giữ tiền bạc' .

Mưa ngâu là gì, xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

Mưa ngâu thường xuất hiện vào tháng 7 âm lịch và gắn liền với truyền thuyết về ông Ngâu bà Ngâu.