Bế giảng lớp truyền dạy nhạc cụ truyền thống dân tộc Chăm

Bảo tàng tỉnh vừa tổ chức bế mạc lớp nhạc cụ truyền thống dân tộc Chăm tại xã Hàm Trí, Hàm Thuận Bắc.

Giáo sư Tô Ngọc Thanh cả đời đi tìm kho vàng trong văn hóa dân gian

Luôn xác định rõ 'đường ngàn dặm bắt đầu từ dưới chân mình', nên Giáo sư Tô Ngọc Thanh dành cả đời đi tìm kho vàng trong văn hóa dân gian của Việt Nam.

Yêu t'rưng như yêu tâm hồn xứ sở

Tròn 70 năm kể từ khi cố Nghệ sĩ Ưu tú Nay Pharr (làng Ơi H'Briu, xã Chư Mố, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) mang chiếc đàn t'rưng giới thiệu đến đông đảo công chúng trong và ngoài nước, loại nhạc cụ độc đáo ấy đã được quảng bá không ngừng.

Độc đáo đàn đá Đắk Kar

Bộ đàn đá của người M'Nông được tìm thấy từ những năm 80 thế kỷ trước tại suối Đắk Kar, xã Quảng Tín, huyện Đắk Rlấp, tỉnh Đắk Nông. Đến năm 1993, bộ đàn đá này được Nhà nước sưu tầm, bảo quản. Sau đó bộ đàn đá được đặt tên theo tên của dòng suối nơi phát hiện là đàn đá Đắk Kar.

Học sinh tiểu học tại TPHCM hào hứng tham gia Ngày hội giáo dục STEM

Sáng 5-4, tại Trường Tiểu học Tân Sơn Nhì (quận Tân Phú), khoảng 1.000 học sinh đến từ các trường tiểu học trên địa bàn TP Thủ Đức và 21 quận, huyện đã tham gia Ngày hội giáo dục STEM dành cho học sinh tiểu học năm học 2023-2024 với chủ đề 'Thành phố xanh'.

Âm thanh cồng chiêng làm đảo lộn trật tự âm nhạc kinh điển phương Tây

Nghiên cứu mới cho thấy âm sắc và cách điều chỉnh của các nhạc cụ có khả năng điều khiển sự cảm thụ của chúng ta về sự hòa âm. Những phát hiện này thách thức lý thuyết âm nhạc kinh điển của phương Tây.

Bảo tồn dàn nhạc kỳ vĩ nhất Tây Nguyên

20 năm trước, nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền được Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam giao nhiệm vụ điền dã, lập hồ sơ không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.

Ông Siu Yát nặng lòng với cồng chiêng

Nhiều chục năm qua, các làng dân tộc thiểu số ở xã Ia Băng (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) vắng bóng cồng chiêng vì nhiều lý do. Vậy nên việc ông Siu Yát (làng Bông La) bỏ ra 70 triệu đồng để mua chiêng là sự lạ với nhiều người.

Tặng cồng chiêng để khuyến khích cộng đồng gìn giữ di sản

Việc trao tặng cồng chiêng cho các làng dân tộc thiểu số và câu lạc bộ văn nghệ truyền thống nhằm khuyến khích cộng đồng Bahnar, Jrai gìn giữ, sáng tạo các giá trị của di sản cồng chiêng. Nhiều ngôi làng đón nhận bộ cồng chiêng trong niềm hân hoan.

Tiếng chiêng sơn nữ

Thông thường, trong các lễ hội truyền thống của người Cơ Ho chỉ thấy những người đàn ông chơi chiêng, nữ giới thường biểu diễn dân vũ. Song, ở vùng đất phía nam Tây Nguyên, tiếng chiêng vang lên từ những đôi tay sơn nữ đã không còn xa lạ với nhiều người.

'Thang âm cuộc chiến' - Không chỉ là ký ức

Những ngày tháng 12 năm 1972, bằng ý chí quyết chiến, quyết thắng, quân và dân miền Bắc đã lập nên chiến thắng 'Điện Biên Phủ trên không' lẫy lừng. Ký ức về âm thanh của những vũ khí tối tân, làm rung chuyển đất trời cả ngày lẫn đêm, tiếng kẻng phòng không vang lên từng hồi, tiếng bước chân hối hả rời khỏi thành phố hay sự tĩnh lặng sau bức tường đá Hilton - Hà Nội... sẽ không bao giờ phai mờ trong tâm trí những người đã đi qua cuộc chiến.

Dân ca của người M'nông ở Đắk Nông - Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Nội dung cơ bản của dân ca M'nông (còn gọi là Nau M'pring) thường đề cập đến sự hình thành của vũ trụ, con người và xã hội; ngôn ngữ rất gần với lời nói hằng ngày.