Phát hiện về lịch sử tiến hóa của thực vật có hoa

Các loài thực vật có hoa, từ ngô, lúa mì, lúa gạo và khoai tây đến cây phong, cây sồi, cây táo và cây anh đào … và thậm chí cả hoa xác chết và hoa huệ voodoo, là nền tảng của hệ sinh thái Trái đất và cần thiết cho loài người.

5 'hóa thạch' sống trên Trái đất

Cua móng ngựa, ốc anh vũ hay cá vây tay đã tồn tại trên Trái đất từ hàng trăm triệu năm trước cho đến ngày nay.

Hóa thạch cây 350 triệu năm là bằng chứng cho sự tiến hóa của hệ thực vật

Cây hóa thạch quý hiếm được bảo tồn bằng lá của chúng có cấu trúc không giống bất kỳ loài thực vật nào được biết đến từ trước đến nay đây có thể coi là bằng chứng về sự tiến hóa của các thực vật.

Đột phá công nghệ trong quá trình sinh tổng hợp thuốc điều trị ung thư Paclitaxel

Các nhà khoa học Trung Quốc đã gỡ được nút thắt công nghệ quan trọng trong quá trình sinh tổng hợp thuốc điều trị ung thư Paclitaxel, mở đường cho việc sản xuất loại thuốc này sau 20 năm nghiên cứu.

Sự tuyệt chủng là gì? Con người có phải là nguyên nhân tuyệt chung của các loài trên Trái đất?

Mỗi loài động vật đều có vị trí và vai trò nhất định trong tự nhiên và một khi đã tuyệt chủng sẽ không thể 'hồi sinh' được. Đó chính là lý do vì sao ta cần quan tâm đến các động vật đang có nguy cơ tuyệt chủng.

Hàng triệu loài thực vật chưa được định danh có nguy cơ tuyệt chủng

Các nhà khoa học lo ngại cuộc khủng hoảng kép về biến đổi khí hậu và mất đa dạng sinh học sẽ khiến hàng triệu loài thực vật và nấm chưa được đặt tên và nghiên cứu sẽ biến mất mãi mãi.

Chiêm ngưỡng cây cổ thụ cao nhất thế giới

Cây hồng sam Hyperion cao 115,55 mét, tương đương một tòa nhà 30 tầng. Cây có thể tích ước tính khoảng 530 m3, tuổi từ 700 đến 800 năm được tổ chức Kỷ lục Guinness thế giới chứng nhận là cây cao nhất thế giới còn sống.

'Bảo tàng hóa thạch cổ sinh' độc nhất Tây Nguyên

Hàng chục nghìn hiện vật hóa thạch về trầm tích văn hóa, lịch sử trong lòng đất Tây Nguyên có niên đại hàng triệu năm được trưng bày khoa học, đẹp mắt trong một khu vườn rừng 1.000m2 giữa trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Đây có lẽ là 'bảo tàng hóa thạch cổ sinh' độc nhất trên vùng đất Tây Nguyên này.

Cận cảnh loài cây chỉ có 2 chiếc lá, sống lâu nhất thế giới

Từ khi còn non cho đến lúc trưởng thành, loài cây này thường chỉ có một cặp lá hình dải (một số trường hợp hiếm gặp có ba lá). Theo thời gian chiếc lá này tách ra, tạo nên một ụ lá lộn xộn.

Cận cảnh cây cổ thụ cao nhất thế giới: Sánh ngang tòa nhà 30 tầng!

Theo đo đạc, cây hồng sam Hyperion cao 115,55 mét, tương đương một tòa nhà 30 tầng. Cây có thể tích ước tính khoảng 530 m3, tuổi từ 700 đến 800 năm.

Khám phá vườn hóa thạch cổ có một không hai ở Tây Nguyên

Những hóa thạch cổ có niên đại hàng trăm triệu năm phác họa 5 kỳ đại tuyệt chủng đã từng xảy ra trên Trái đất một cách sinh động.

'Kho báu' hơn 20.000 mẫu hóa thạch cổ 'độc nhất vô nhị' ở Tây Nguyên

Một người đàn ông ở Đắk Lắk sở hữu 'kho báu' là các mẫu hóa thạch có niên đại hàng trăm triệu năm.