Triết học Như Lai Tạng qua Kinh Thắng Man

Như Lai Tạng (S.Tathàgata-garbha) chỉ cho pháp thân Như Lai từ xưa nay vốn thanh tịnh, ẩn tàng trong thân phiền não của chúng sinh nhưng không bị phiền não nhiễm ô. Như Lai tạng có thể phân tích như sau: Như Lai là người đã đến như thế, danh hiệu của vị đạt giác ngộ ở bậc cao nhất, và cũng là một trong mười danh hiệu của một vị Phật.

Tính bình đẳng của Bát kỉnh pháp

Bàn cãi về các phương diện, góc độ, kể cả mức độ tin cậy của Bát kỉnh pháp có phải do Đức Phật chế hay không, từ xưa đến nay, trong nước cũng như nước ngoài, rất nhiều người đề cập. Ở đây, chúng tôi chỉ nói về tinh thần bình đẳng của Bát kỉnh pháp.

Phật giáo và bình đẳng giới

Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ hiện đang được xem là yếu tố quan trọng đối với sự tiến bộ kinh tế, xã hội và dân chủ trong thời hiện đại. Tuy nhiên tình trạng của phụ nữ trên thế giới còn nhiều bất cập.

Bát kỉnh pháp

Vấn đề đòi nam nữ bình quyền không phải là một vấn đề mới lạ.

Nghĩ về Phật giáo Nhật Bản

Tôi còn nhớ vào khoảng đầu thập niên 60, sau khi Hòa thượng Thiện Hoa tham dự Đại hội Phật giáo thế giới tổ chức tại Nhật Bản trở về, ngài nói chuyện cho học tăng Phật học đường Nam Việt về sự tiến bộ của Phật giáo Nhật Bản. Nghe được những điều tốt đẹp của Phật giáo nước bạn, lại cộng thêm việc tôi đọc được bài viết của Cụ Mai Thọ Truyền kể lại 15 ngày, ông tham quan nước Nhật. Tất cả đã gợi cho tôi ý nghĩ muốn sang Nhật Bản để nghiên cứu về tình hình Phật giáo xứ người.