Hồ sơ sổ sách của giáo viên nhìn từ việc lựa chọn SGK chương trình mới

Giáo viên phải liệt kê tất cả các tổng chủ biên; đồng chủ biên; chủ biên; tên tất cả tác giả sách giáo khoa của từng cuốn sách giáo khoa ở từng bộ sách.

Tâm huyết và trách nhiệm lựa chọn sách giáo khoa

Để triển khai Chương trình GDPT 2018 năm học 2024 - 2025, Bộ GD&ĐT đã phê duyệt danh mục sách giáo khoa mới ở các môn học, hoạt động giáo dục.

Chọn sách giáo khoa mới: Tâm huyết và trách nhiệm

2024-2025 là năm học đầu tiên học sinh khối lớp 5, l9, 12 học sách giáo khoa mới biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Giáo viên nghiên cứu, đánh giá, đề xuất lựa chọn SGK có được chi trả kinh phí?

Năm học 2024-2025 các cơ sở giáo dục chọn sách giáo khoa lớp 5, 9, 12 theo Thông tư số 27/2023/TT-BGDĐT.

Ủy ban nhân dân tỉnh trả lời kiến nghị cử tri về việc tăng thời gian bồi dưỡng cho giáo viên, thay đổi sách giáo khoa tại các cấp học

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai trả lời kiến nghị cử tri về việc tăng thời gian bồi dưỡng cho giáo viên, thay đổi sách giáo khoa tại các cấp học.

Trao quyền chọn sách giáo khoa cho các nhà trường không phải đặt thêm gánh nặng

Thông tư số 27/2023/TT-BGDĐT thay thế quy định cũ, trong đó điểm mới đáng chú ý sẽ được áp dụng để chọn sách từ năm học 2024-2025 là trao lại quyền lựa chọn sách giáo khoa cho các nhà trường.

Giáo viên lại tất bật lựa chọn sách giáo khoa cho năm học 2024-2025

Việc yêu cầu nhận xét ưu điểm, hạn chế của sách giáo khoa trên file PDF hoặc bản mẫu như hiện nay hoặc các năm học vừa qua chỉ ít mang lại hiệu quả thiết thực.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: 4 từ khóa cho giáo dục năm 2024

'Bản lĩnh', 'thực tiễn', 'chất lượng', 'lan tỏa' - 4 từ khóa làm tinh thần triển khai công việc trong năm 2024 được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đề xuất.

Quy định mới về chọn sách giáo khoa phổ thông: Tăng chất lượng, giảm tiêu cực

Bắt đầu từ năm học 2024- 2025 các nhà trường được quyền lựa chọn, quyết định sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 để dạy.

Tôn trọng quyền lựa chọn

Chương trình GDPT 2018 triển khai đầu tiên với lớp 1 từ năm học 2020 - 2021.

Trao quyền lựa chọn SGK, trách nhiệm của cơ sở giáo dục sẽ cao hơn

Các cơ sở giáo dục sẽ có cơ hội lựa chọn sách giáo khoa phù hợp với đặc điểm người học và nhu cầu đặc biệt của nhà trường.

Phê duyệt danh mục sách giáo khoa lớp 9, lớp 12 theo chương trình mới

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ký các quyết định phê duyệt sách giáo khoa lớp 9 và lớp 12 theo Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018.

Từ 12/2/2024, trường học có quyền chọn sách giáo khoa

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đưa ra quyết định phê duyệt danh mục sách giáo khoa do các cơ sở giáo dục lựa chọn.

Trường học được tự chủ trong việc lựa chọn sách giáo khoa

Theo đó, việc trả lại quyền chọn sách cho các cơ sở giáo dục được đánh giá là phù hợp, đảm bảo tính khách quan và phục vụ người học.

Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lại quyền lựa chọn sách giáo khoa cho các cơ sở giáo dục

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 27/2023/TT-BGDĐT quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông; bao gồm: tổ chức và hoạt động của Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa; tổ chức lựa chọn sách giáo khoa; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức có liên quan.

Từ năm học tới, nhà trường được lựa chọn sách giáo khoa

Từ năm học 2024 - 2025 trở đi, các trường sẽ được tự chọn sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới để giảng dạy cho phù hợp với học sinh, giáo viên.

Trao trả quyền chọn sách giáo khoa cho nhà trường

Việc quyết định lựa chọn sách giáo khoa sẽ được trao lại cho các trường thay vì UBND cấp tỉnh như hiện nay.

Dự thảo Thông tư mới giúp tránh hiện tượng chọn sách giáo khoa theo số đông

Theo lãnh đạo trường phổ thông, việc trường thành lập Hội đồng lựa chọn SGK sẽ giúp tăng cường vai trò của tổ chuyên môn và giáo viên trực tiếp đứng lớp

'Người trong cuộc' kể chuyện tham gia chọn sách giáo khoa

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo Thông tư quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên.

Dự thảo chọn SGK có điểm mới nhưng việc triển khai sẽ không có nhiều xáo trộn

Dự thảo Thông tư mới và Thông tư 25 tuy khác nhau về việc thành lập hội đồng lựa chọn sách giáo khoa nhưng triển khai sẽ không có nhiều xáo trộn.

Phụ huynh thuộc thành phần lựa chọn SGK, hiệu trưởng trường phổ thông nói gì?

'Việc để phụ huynh tham gia lựa chọn sách giáo khoa cũng tùy thuộc vào từng địa phương. Nhưng nhìn chung các trường cũng cần định hướng cho phụ huynh'.

Xung quanh việc lựa chọn sách giáo khoa tại trường

Bộ Giáo dục - Đào tạo vừa công bố dự thảo Thông tư quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên.

Chi cho hội đồng chọn sách giáo khoa của cơ sở giáo dục nên ở mức bao nhiêu?

Theo lãnh đạo Sở, cơ sở giáo dục phổ thông thành lập 1 Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa giúp nâng cao trách nhiệm của nhà trường,thầy cô.

Trao quyền chọn sách giáo khoa cho nhà trường được không?

Thông tin Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến trao lại quyền chọn sách giáo khoa cho các nhà trường từ năm học 2024-2025 đang thu hút sự quan tâm của dư luận.

Cần quy định lương GV cao nhất hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp

Theo ĐBQH Hà Ánh Phượng, thực hiện cải cách tiền lương lần này, cần quy định lương của GV ở mức cao nhất hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.

Bộ GDĐT điều chỉnh về quy trình chọn SGK, trường phổ thông đồng tình, ủng hộ cao

Lãnh đạo các trường phổ thông chia sẻ sự đồng tình, ủng hộ cao với những điều chỉnh mới của Bộ GD-ĐT về quy trình lựa chọn sách giáo khoa.

Góc nhìn giáo dục: Luẩn quẩn trao quyền

'Trao quyền', 'trả lại quyền' là từ khóa về giáo dục được nhắc nhiều nhất tuần qua khi Bộ Giáo dục và Đào tạo lấy ý kiến về dự thảo thông tư lựa chọn sách giáo khoa (SGK).

Góc nhìn giáo dục: Luẩn quẩn trao quyền

'Trao quyền', 'trả lại quyền' là từ khóa về giáo dục được nhắc nhiều nhất tuần qua khi Bộ Giáo dục và Đào tạo lấy ý kiến về dự thảo thông tư lựa chọn sách giáo khoa (SGK).

Tính toán hợp lý trong lựa chọn sách giáo khoa

Dự thảo thông tư mới về lựa chọn sách giáo khoa (SGK) phổ thông được Bộ GD-ĐT đưa ra lấy ý kiến rộng rãi từ nay đến ngày 20-12 đang nhận được sự quan tâm lớn của dư luận. Theo đó, thông tư này sẽ thay thế Thông tư số 25/2020/TT-BGDĐT được ban hành trước đó, được áp dụng đối với bậc tiểu học, THCS, THPT và giáo dục thường xuyên - giáo dục nghề nghiệp, các cơ sở thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

'Người trong cuộc' nói gì về dự thảo Thông tư hướng dẫn chọn SGK mới?

Nếu nhà trường thành lập hội đồng lựa chọn sách giáo khoa, đơn vị vẫn sẽ làm các công đoạn như trước đây.

Trao quyền lựa chọn sách giáo khoa cho nhà trường: Đảm bảo minh bạch, khách quan

Với chủ trương 'một chương trình, nhiều sách giáo khoa', Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã chuẩn bị bước sang năm thứ 5 triển khai, với việc phê duyệt, đưa vào sử dụng sách giáo khoa của 3 lớp cuối cấp (lớp 5, lớp 9, lớp 12).

GV, trường đã đầu tư thời gian, công sức cho bộ SGK đang học, hiếm nơi chọn lại

Có bao nhiêu giáo viên trong hàng triệu giáo viên có thể đọc hết 3-9 cuốn sách giáo khoa khác nhau bằng file PDF để đưa ra nhận xét của mình?

Dự thảo Thông tư lựa chọn sách giáo khoa có còn nhiều ý nghĩa?

Để việc chọn sách giáo khoa được minh bạch, khách quan thì đòi hỏi giáo viên phải vững chuyên môn và bảo vệ được chính kiến của mình trước hội đồng.

Bộ GD&ĐT lấy ý kiến về việc giao quyền chọn sách giáo khoa cho các trường

Theo Dự thảo mới, mỗi nhà trường sẽ thành lập Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa và toàn bộ giáo viên môn học tham gia lựa chọn sách giáo khoa.

Dự kiến cha mẹ học sinh được tham gia Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa

Dự kiến, mỗi cơ sở giáo dục phổ thông sẽ thành lập 1 Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa (SGK). Đối với trường phổ thông có nhiều cấp học, mỗi cấp học thành lập 1 Hội đồng. Thành viên của Hội đồng có sự tham gia của đại diện Ban đại diện cha mẹ học sinh.

Trao quyền kèm trách nhiệm

Từ khi triển khai Chương trình GDPT 2018 đến nay đã có 2 thông tư quy định về lựa chọn sách giáo khoa.

Sẽ trao quyền chọn sách giáo khoa cho nhà trường?

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa công bố dự thảo Thông tư quy định về việc lựa chọn sách giáo khoa. Theo đó, hội đồng chọn sách sẽ do các trường lập thay vì UBND tỉnh, thành phố như hiện nay.

Dự kiến mỗi trường phổ thông có 1 Hội đồng chọn SGK, tối thiểu từ 5 người

Dự kiến mỗi cơ sở giáo dục phổ thông sẽ thành lập 1 Hội đồng để chọn SGK. Đối với trường phổ thông có nhiều cấp học, mỗi cấp học thành lập 1 Hội đồng.

Trao quyền lựa chọn sách giáo khoa cho giáo viên, nhà trường

Theo Dự thảo Thông tư quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên, mỗi cơ sở giáo dục phổ thông thành lập một Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa.

Dự thảo Thông tư lựa chọn sách giáo khoa thay thế quy định cũ có điểm gì mới?

Hội đồng lựa chọn sách của các trường do hiệu trưởng thành lập là một trong những điểm mới của dự thảo Thông tư lựa chọn sách giáo khoa.

Ba nguyên tắc lựa chọn sách giáo khoa theo dự thảo thông tư mới

Bộ GD&ĐT vừa có Dự thảo thông tư quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên. Ngoài việc hội đồng chọn sách sẽ do các trường lập ra, dự thảo còn nhấn mạnh ba nguyên tắc lựa chọn sách.

Nóng trong tuần: Phát triển nhân lực công nghệ bán dẫn; công bố dự thảo chọn SGK

Bộ GD&ĐT tổ chức hội thảo về phát triển nguồn nhân lực công nghệ bán dẫn, công bố dự thảo lựa chọn sách giáo khoa là vấn đề nóng tuần qua.

Bộ GD-ĐT sẽ trao quyền chọn sách giáo khoa cho các nhà trường?

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo Thông tư quy định về việc lựa chọn sách giáo khoa. Theo đó, hội đồng chọn sách sẽ do các trường lập thay vì Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố như hiện nay.

Dự thảo thông tư mới, dự kiến các trường được tự chọn sách giáo khoa

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo Thông tư quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên.

Bộ Giáo dục và Đào tạo lấy ý kiến việc cho phép các trường tự chọn sách giáo khoa

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo Thông tư quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên, để lấy ý kiến góp ý của dư luận.

Bộ GD&ĐT lấy ý kiến về việc giao quyền chọn sách giáo khoa cho các trường

Theo Dự thảo mới, mỗi nhà trường sẽ thành lập Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa và cho toàn bộ giáo viên môn học tham gia lựa chọn sách giáo khoa của các môn học.

Phụ huynh học sinh có thể sẽ tham gia hội đồng lựa chọn sách giáo khoa

Đại diện ban đại diện cha mẹ học sinh của cơ sở giáo dục phổ thông có thể sẽ tham gia hội đồng lựa chọn sách giáo khoa.

Cha mẹ học sinh được tham gia hội đồng lựa chọn sách giáo khoa

Mỗi nhà trường sẽ thành lập Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa. Thành viên của hội đồng có sự tham gia của Ban đại diện cha mẹ học sinh.

Dự thảo quy định mới về lựa chọn sách giáo khoa

Bộ GDĐT vừa công bố dự thảo Thông tư quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên.

Không để sách giáo khoa thành... giấy vụn

Những ngày đầu năm học này, không chỉ là vấn đề lạm thu hay học thêm, dư luận còn rất bức xúc về những tồn tại liên quan đến đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông được nêu trong nghị quyết giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.