Huyện Lạc Sơn có trên 5.200 cơ sở sản xuất, kinh doanh ngành nghề nông thôn

Theo báo cáo của UBND huyện Lạc Sơn về phát triển ngành nghề nông thôn, hiện nay toàn huyện có 5.267 cơ sở sản xuất, kinh doanh lĩnh vực ngành nghề nông thôn, thu hút trên 8.500 lao động thường xuyên. Một số nghề phát triển như: sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may, cơ khí nhỏ, dịch vụ vận tải hàng hóa, chế biến lâm sản, các nghề dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp và đời sống người dân nông thôn.

Xây dựng huyện nông thôn mới gắn với phát triển sản xuất trên quê hương Hậu Lộc

Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM, cấp ủy, chính quyền huyện Hậu Lộc đã tập trung tuyên truyền để cán bộ và Nhân dân trên địa bàn nhận thức rõ cơ chế vận hành của chương trình XDNTM là 'dân làm, dân hưởng thụ, lấy sức dân để lo cho dân'.

Ngọc Lặc khai thác hiệu quả quỹ đất nông nghiệp

Nhằm khai thác hiệu quả quỹ đất nông nghiệp, huyện Ngọc Lặc đang triển khai nhiều giải pháp để khuyến khích các tổ chức, cá nhân tập trung, tích tụ ruộng đất đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân.

Kiên Giang đầu tư hơn 24 tỷ đồng cho phát triển kinh tế tập thể

Năm 2024, tỉnh Kiên Giang tập trung hơn 24 tỷ đồng hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã đổi mới sáng tạo trong quản lý, hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, nâng cao năng lực cạnh tranh.

Huyện Phú Xuyên: Huy động, sử dụng hiệu quả nguồn lực xây dựng nông thôn mới

Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao và kiểu mẫu ở huyện Phú Xuyên đang được chính quyền và Nhân dân quyết liệt vào cuộc. Trong đó, vai trò của người dân và cán bộ được xác định rõ ràng giúp khuyến khích, động viên cùng nhau hoàn thành các tiêu chí.

TP. Sông Công: Phát triển kinh tế trang trại theo chuỗi liên kết

Những năm gần đây, TP. Sông Công đã thực hiện nhiều giải pháp phát triển kinh tế trang trại, nhất là các trang trại liên kết, ứng dụng công nghệ cao, đáp ứng nguồn cung nông sản an toàn cho người dân.

Huyện Phú Xuyên: Bước phát triển ở các xã về đích NTM nâng cao, kiểu mẫu

Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao và kiểu mẫu ở huyện Phú Xuyên đang được chính quyền và Nhân dân quyết liệt vào cuộc. Trong đó, vai trò của người dân và cán bộ được xác định rõ ràng giúp khuyến khích, động viên cùng nhau hoàn thành các tiêu chí.

Hậu Lộc về đích huyện nông thôn mới

Hậu Lộc có nhiều di tích, danh thắng nổi tiếng như Duy Tinh, Diêm Phố gắn với những sự kiện và nhân vật có ảnh hưởng lớn đến lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Đây chính là sức mạnh nội sinh để huyện khai thác, phát huy làm động lực cho đổi mới và phát triển, trong đó có phong trào XDNTM. Và sau hơn 12 năm triển khai thực hiện, huyện Hậu Lộc đã hoàn thành Chương trình Mục tiêu quốc gia về XDNTM.

Điện mặt trời 'núp bóng' dự án nông nghiệp ở Phú Yên - Bài 2: Loay hoay xử lý

Theo ngành chức năng tỉnh Phú Yên, nhiều dự án trang trại trồng trọt nông nghiệp tỉnh này khi cấp phép không có hạng mục điện mặt trời áp mái, song hoạt động thì 'đội lốt' trang trại để thực hiện. Trước thực tế này, nhiều ý kiến cho rằng, các cơ quan chức năng tỉnh Phú Yên cần xử lý rốt ráo, sớm chấn chỉnh tình trạng này.

Phú Yên: Điện mặt trời 'núp bóng' trong Khu Nông nghiệp Công nghệ cao

Hội đồng Nhân dân tỉnh Phú Yên đề nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh chỉ đạo thanh tra, kiểm tra và xử lý đối với các chủ trang trại lợi dụng trang trại để làm điện mặt trời, bảo đảm công bằng, minh bạch.

Hậu Lộc phát triển kinh tế trang trại hiệu quả gắn với liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm

Minh Lộc là một trong các xã có số trang trại chăn nuôi lớn của huyện Hậu Lộc. Thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2020-2025, huyện Hậu Lộc đã chỉ đạo xã Minh Lộc tuyên truyền, vận động các hộ dân đầu tư vốn phát triển trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm cả về quy mô và số lượng, đảm bảo an toàn dịch bệnh và vệ sinh môi trường.

Xây dựng nông thôn mới tạo tiền đề vững chắc để Hậu Lộc phát triển nông nghiệp hiệu quả, bền vững (Bài 3): Ứng dụng khoa học - công nghệ phát triển chăn nuôi theo hướng quy mô lớn gắn với bảo vệ môi trường

Trong những năm qua ngành chăn nuôi của huyện Hậu Lộc phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức như ảnh hưởng của các loại dịch bệnh, giá thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi tăng cao, trong khi giá đầu ra vật nuôi không ổn định. Song được sự quan tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền cùng sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và người dân, hiện nay ngành chăn nuôi huyện Hậu Lộc đã đạt được những thành quả quan trọng. Theo đó, chăn nuôi phát triển toàn diện, sản xuất theo xu hướng thâm canh, dần hình thành các trang trại quy mô lớn theo hướng công nghệ cao, góp phần thực hiện chương trình phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới của huyện Hậu Lộc giai đoạn 2021-2025.

Bài 1: Hậu Lộc xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển sản xuất hiệu quả, bền vững

Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (XDNTM), cấp ủy, chính quyền huyện Hậu Lộc đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, cả hệ thống chính trị 'vào cuộc', huy động mọi nguồn lực, phấn đấu đến cuối năm 2023 đạt huyện chuẩn NTM. Trong đó tích tụ, tập trung đất đai, phát triển sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, hiện đại, hiệu quả bền vững được huyện xác định là nhiệm vụ trọng tâm, góp phần xóa đói, giảm nghèo.

Ai dọn rác điện năng lượng mặt trời? - Bài 2: Hết lợi dụng chính sách, đến lúng túng xử lý pin năng lượng

Trong khi không ít doanh nghiệp lợi dụng chính sách trong việc phát triển điện mặt trời mái nhà và 'núp bóng' trang trại dưới nhiều hình thức, thì các địa phương tỏ ra lúng túng xử lý môi trường các tấm pin năng lượng đang vận hành, bị hư hỏng hoặc hết tuổi thọ.

Phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa

Những năm gần đây, sản xuất chăn nuôi trên địa bàn tỉnh có sự chuyển biến tích cực và đã đạt được kết quả quan trọng, trong đó quy mô tổng đàn vật nuôi chủ lực phát triển khá. Giai đoạn 2021 - 2025, ngành chăn nuôi xác định tập trung phát triển và nâng cao chất lượng, giá trị các sản phẩm chủ lực của tỉnh như lợn, gia cầm, bò; phát triển các sản phẩm đặc sản, đặc trưng, có lợi thế của địa phương theo hướng sản xuất hàng hóa, xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu, chỉ dẫn địa lý... gắn với chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP).

Nông sản Việt nâng chất từ OCOP

Sau 4 năm triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), cả nước đã có hàng nghìn sản phẩm được đánh giá từ 3 sao trở nên. Điều này cho thấy những hiệu quả từ Chương trình trong việc nâng cao thu nhập cho bà con, giữ gìn bản sắc văn hóa cũng như khẳng định giá trị thương hiệu sản phẩm nông sản các địa phương.

Để kinh tế trang trại phát triển bền vững

Thời gian qua, mô hình kinh tế trang trại trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh đã có bước phát triển cả về chất và lượng, giúp người dân phát huy được lợi thế so sánh, mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp hàng hóa, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm trong cơ chế thị trường.

Cam go ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất

Những năm qua, huyện Lệ Thủy đã chú trọng ứng dụng công nghệ cao (CNC) trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm, tăng thu nhập cho người nông dân. Tuy nhiên, việc ứng dụng CNC trong sản xuất chỉ mới dừng lại ở quy mô nhỏ lẻ, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của địa phương...

Kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn Kinh tế trang trại: Từng bước thích ứng trước yêu cầu mới

TTH - Trong số hơn 245 trang trại (TT) toàn tỉnh có 1/3 TT đạt tiêu chí theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT). Hầu hết các TT đều vượt qua khó khăn, thách thức trước đại dịch COVID-19 để duy trì, ổn định sản xuất, kinh doanh (SXKD).

Những tín hiệu tích cực từ kinh tế trang trại

Kinh tế trang trại được xem là mũi nhọn trong phát triển nền nông nghiệp hàng hóa, góp phần nâng cao giá trị nông sản, thu nhập cho nông dân. Thời gian qua, tỉnh Quảng Trị đã có nhiều chính sách hỗ trợ trong phát triển kinh tế trang trại và bước đầu đã mang lại những tín hiệu tích cực trong khai thác, sử dụng hiệu quả đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, góp phần phát triển nền nông nghiệp bền vững.

Bài 3: Khó sản xuất nông nghiệp

Chủ đầu tư một dự án điện mặt trời mái nhà trên đất nông nghiệp cho rằng, Nhà nước nên có cơ chế thông thoáng hơn đối với việc khuyến khích đầu tư điện mặt trời mái nhà trên đất nông nghiệp.

Để kinh tế trang trại phát triển bền vững

Được xác định là mũi nhọn trong phát triển nền nông nghiệp hàng hóa, góp phần xây dựng nông thôn mới, đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, những năm gần đây, kinh tế trang trại của tỉnh Phú Thọ...

Bố Trạch: Khuyến khích phát triển kinh tế trang trại

Nhận thấy lợi ích từ việc phát triển kinh tế trang trại, huyện Bố Trạch tiếp tục rà soát, phân loại trang trại theo tiêu chí quy định; đồng thời ban hành những chính sách để khuyến khích phát triển.

Huyện Thiệu Hóa phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới

Những tháng đầu năm 2021, huyện Thiệu Hóa tập trung chỉ đạo quyết liệt, triển khai thực hiện có hiệu quả 'nhiệm vụ kép', vừa phòng, chống dịch COVID-19, vừa đẩy mạnh phát triển kinh tế với các biện pháp phù hợp với tình hình thực tế trên địa bàn. Trong đó, xây dựng, triển khai thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM), bảo đảm việc làm và nâng cao đời sống cho người dân.

Huyện Thiệu Hóa thực hiện các giải pháp phát triển kinh tế

Những tháng đầu năm 2021, huyện Thiệu Hóa tập trung triển khai thực hiện các giải pháp phát triển kinh tế và đã đạt được kết quả đáng khích lệ. Kinh tế phát triển, đời sống Nhân dân được nâng lên, Thiệu Hóa có điều kiện huy động các nguồn lực để hoàn thành xây dựng huyện nông thôn mới (NTM).

Rà soát, xác minh mô hình kinh tế trang trại theo Thông tư số 02 của Bộ NN&PTNT

Ngày 30/3, Đoàn kiểm tra liên ngành của tỉnh do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) chủ trì phối hợp với Sở Công Thương, Sở Tài Nguyên và Môi trường, Công ty Điện lực Sơn La, UBND huyện Mai Sơn đã rà soát, xác minh mô hình kinh tế trang trại theo Thông tư số 02/2020/TT-BNNPTNT ngày 28/2/2020 của Bộ NN&PTNT trên địa bàn huyện Mai Sơn.

Tăng cường quản lý dự án xây dựng trang trại kết hợp điện mặt trời

Hiện nay có rất nhiều dự án điện năng lượng mặt trời (NLMT) được đầu tư ở vùng cát 2 huyện Quảng Điền và Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế. Điều đáng quan ngại, các công trình điện NLMT được tận dụng lắp đặt trên diện tích đất làm trang trại ở vùng rú cát không đảm bảo an toàn PCCC và chưa tuân thủ quy định của Bộ Công thương về hướng dẫn phát triển điện NLMT mái nhà.

Xã Quý Lộc đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung

Nhằm nâng cao giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi; đồng thời, định hướng cho người dân phương thức sản xuất mới hiện đại, hiệu quả và bền vững, những năm gần đây, xã Quý Lộc (Yên Định) đã tập trung thực hiện tích tụ, tập trung đất đai tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, hộ dân đầu tư phát triển kinh tế trang trại tập trung quy mô lớn.

Hàng loạt trang trại chưa trồng trọt, chăn nuôi đã đấu nối điện lưới

Dù chưa triển khai trồng trọt, chăn nuôi, đang trong giai đoạn thi công nhưng nhiều trang trại điện mặt trời đã thực hiện đấu nối với lưới điện.

Thước đo kinh tế trang trại

Ngày 28-2-2020, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Thông tư số 02/2020/TT-BNNPTNT về việc quy định tiêu chí kinh tế trang trại thay thế cho Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT, ngày 13-4-2011. Đây được xem thước đo để đánh giá lại kinh tế trang trại trong giai đoạn mới.

Doanh thu bình quân của mỗi trang trại tại Hà Nội đạt 2,2 tỷ đồng/năm

Đến nay, Hà Nội có 1.720 trang trại (trong đó, 69 trang trại hoạt động trong lĩnh vực trồng trọt, 1.205 trang trại chăn nuôi, 1 trang trại lâm nghiệp, 120 trang trại nuôi trồng thủy sản và 325 trang trại tổng hợp), giảm 1.430 trang trại so với năm 2019.

Phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung quy mô trang trại

Những năm qua, người chăn nuôi ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh mạnh dạn đầu tư phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung với quy mô trang trại (TT), gia trại. Điều này đã góp phần khai thác được tiềm năng, lợi thế của địa phương, hạn chế rủi ro do dịch bệnh và đem lại hiệu quả kinh tế bền vững.