Nghỉ thai sản trùng với thời gian nghỉ hè

Hỏi: Giáo viên nghỉ thai sản trùng với thời gian nghỉ hè có được nghỉ bù không?

Giáo viên bị hiệu trưởng tính sai tiết phụ trội vô lí

Giáo viên dạy thừa tiết định mức nhưng hiệu trưởng 'ép' kê khai cả 37 tuần/năm học khiến thầy cô giáo bị tính sai tiết dư giờ (phụ trội).

Đề xuất GV làm việc tại trường theo giờ hành chính: Người trong cuộc nêu ý kiến

Thực tế, yêu cầu giáo viên phổ thông phải làm việc theo giờ hành chính là chưa phù hợp.

Có nơi tổ trưởng chuyên môn không được giảm định mức 3 tiết/tuần, GV thấy phi lý

Có nơi hiểu máy móc quy định ghi tổ trưởng bộ môn được giảm định mức 3 tiết/tuần, vì thế quyết định ghi bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn nên không được tính giảm.

Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục được nghỉ hè bao lâu?

Độc giả hỏi về chế độ nghỉ hè của cán bộ quản lý cơ sở giáo dục.

Quy định về chế độ trực Tết, trực hè năm 2024: Giáo viên cần biết

Xin cho tôi hỏi pháp luật quy định thế nào về chế độ trực Tết, trực hè của giáo viên? - Độc giả Hà Linh

Chế độ thai sản của giáo viên

Độc giả từ hộp thư manh***@gmail.com hỏi về chế độ thai sản của giáo viên.

Lịch nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 của học sinh và giáo viên 63 tỉnh thành

Nhiều tỉnh, thành công bố lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2024. Năm nay, đa số các tỉnh, thành cho nghỉ học dài từ 12 - 14 ngày.

Giáo viên sẽ được thanh toán tiền tăng giờ trong những trường hợp nào?

Nếu tổng số tiết thực hiện cộng với kiêm nhiệm, quy đổi cả năm lớn hơn định mức giảng dạy/năm học sẽ được thanh toán tiền tăng giờ theo quy định.

Đi học bồi dưỡng trong hè giáo viên có được nghỉ bù?

Do thời gian nghỉ hằng năm theo quy định của Bộ Luật lao động là 11 ngày, nên thời gian nghỉ hè của giáo viên chỉ còn khoảng 49 ngày.

Hiệu trưởng kiêm bí thư chi bộ không được giảm định mức tiết dạy có vô lí?

Thông tư 15/2017/TT-BGDĐT quy định hiệu trưởng không được quy đổi chế độ giảm định mức tiết dạy đối với các chức vụ kiêm nhiệm thay thế.

Nghỉ hè, lương và phụ cấp giáo viên được hưởng như thế nào?

Trong thời gian nghỉ hè, giáo viên được hưởng nguyên lương và phụ cấp. Ngoài thời gian nghỉ hè, giáo viên cũng được nghỉ lễ, tết và các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ luật Lao động.

Thi thử tốt nghiệp, cả thầy và trò đều mỏi mệt

Nhìn vào lịch thi thử trong tháng 5 và 6 của một trường trung học phổ thông ở Thành phố Hồ Chí Minh mà thấy 'choáng': Tháng 5 thi thử 10 lần, tháng 6 thi thử 15 lần, và đều thi vào thứ Bảy và Chủ nhật.

Khi hiệu trưởng, hiệu phó đứng lớp

Không chỉ làm công tác quản lý, ban giám hiệu còn tham gia giảng dạy tại trường học. Điều này sẽ giúp cho lãnh đạo nhà trường hiểu được học sinh, hiểu được giáo viên để cùng chia sẻ những khó khăn đồng thời chỉ đạo chuyên môn một cách sát sao, đúng hướng...

Hiệu trưởng đứng lớp thấu hiểu nhiều điều

Việc duy trì giảng dạy đối với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng góp phần giúp nhà quản lý đưa ra những chỉ đạo đúng đắn, sâu sát...

Chế độ cho tổ trưởng Hoạt động trải nghiệm-hướng nghiệp được tính như thế nào?

Nhiều địa phương vẫn chưa rõ chế độ dành cho tổ trưởng, tổ phó Hoạt động trải nghiệm - hướng nghiệp sẽ được thực hiện như thế nào ở cấp trung học phổ thông.

Làn sóng giáo viên nghỉ việc: Khó khăn để tăng lương, thăng hạng nghề nghiệp

Một trong những nguyên nhân của làn sóng giáo viên nghỉ việc có thể kể đến đó là điều kiện tăng lương rất khó khăn, rất ít người đạt được.

Chuyên nghiệp hóa công tác trực trường

Điều 5 Thông tư 28/2009/TT-BGDĐT và Thông tư 15/2017/TT-BGDĐT (sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định chế độ làm việc với giáo viên phổ thông) nêu rõ thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên phổ thông gồm:

'Nóng' chuyện giáo viên trực Tết

Dịp Tết Nguyên đán, trường học có thời gian nghỉ dài ngày nên phải bố trí người trực, trong đó có giáo viên.

Bao nhiêu giáo viên phổ thông có thể dạy liên tục 26-28 tiết/ tuần?

Liệu đề xuất này có phù hợp với quy định về chế độ làm việc của công chức, viên chức hiện nay và nếu thực hiện như vậy thì sẽ có bao nhiêu thầy cô kham nổi?

Rất nhiều giáo viên phổ thông làm việc không đủ 8 giờ/ngày tại trường

Mọi cán bộ, công chức viên chức có thể làm thêm nhưng hầu hết đều phải làm ngoài giờ, còn việc giáo viên làm thêm giờ hành chính để thu tiền là vấn đề đáng bàn.

Từ 1-9, nhiều quy định mới liên quan đến quyền lợi công chức, viên chức

Ngoài thay đổi thời gian nghỉ hè, làm việc của giáo viên, trong tháng 9 tới, sẽ không xử lý kỷ luật người tố cáo là cán bộ, công chức, viên chức trong thời gian được bảo vệ vị trí công tác

Từ 1/9: Thời gian nghỉ hè của giáo viên phổ thông bị rút ngắn, chỉ còn 8 tuần

Nghị định 84/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục năm 2019. Theo đó, từ 1/9, giáo viên các trường phổ thông chỉ được nghỉ hè 8 tuần bao gồm cả nghỉ phép.

Bắt giáo viên trực tết, hè,… không công sẽ bị phạt đến 20 triệu

Nếu hiệu trưởng ép giáo viên trực không công trong các ngày nghỉ theo quy định thì có thể bị phạt đến 20 triệu đồng, bên cạnh phải bị xử lý theo Luật Viên chức

Ép giáo viên trực trường ngày 2/9 có thể bị phạt tới 50 triệu đồng

Sắp đến đợt nghỉ lễ chào mừng Quốc khánh 2/9, hiện một số trường học đã lên lịch phân công giáo viên trực trường trong ngày nghỉ. Tuy vậy, theo quy định hiện hành, điều này trái quy định của pháp luật.

Hướng dẫn chi tiết cách tính tiền lương dạy thêm giờ của giáo viên phổ thông

Tiền lương dạy thêm giờ được tính theo các công thức sau: Tiền lương dạy thêm giờ/năm học = Số giờ dạy thêm/năm học x Tiền lương 01 giờ dạy x 150%.