Cuộc 'quay về' gian nan của các nhà xuất khẩu nội thất

Thị trường nội thất trong nước đang chứng kiến cuộc cạnh tranh rốt ráo giữa các thương hiệu nước ngoài cùng các doanh nghiệp Việt thuần xuất khẩu, trong bối cảnh hàng loạt thị trường mua hàng gặp khó khăn kéo dài.

Quy mô thị trường bán lẻ Việt Nam sớm tăng lên 350 tỷ USD

Quy mô thị trường bán lẻ Việt Nam hiện lên tới 142 tỷ USD và được dự báo sẽ tăng lên 350 tỷ USD trong vài năm tới, theo đánh giá của Vietnam Report.

Lối đi nào giúp các nhà bán lẻ nội địa chống chịu sức ép cạnh tranh khốc liệt từ khối ngoại?

Từ câu chuyện các nhà đầu tư ngoại tranh mua 20% cổ phần của Bách Hóa Xanh để thấy, thị trường bán lẻ ở Việt Nam vẫn là 'miếng bánh béo bở' mà khối ngoại thèm muốn. Trong khi đó, một trong những khó khăn lớn của các nhà bán lẻ nội địa hiện nay là mức độ cạnh tranh khốc liệt và lép vế so với nhà bán lẻ ngoại, đang đòi hỏi cần phải chọn lối đi tích cực, linh hoạt trong chiến lược bán hàng của mình để tăng sức chống chịu và củng cố vị thế trước đối thủ.

Thị trường bán lẻ Việt Nam: Tiềm năng và thách thức

Thị trường bán lẻ Việt Nam được đánh giá có nhiều tiềm năng phát triển. Quy mô thị trường hiện đã lên tới 142 tỷ USD và dự báo tăng lên 350 tỷ USD trong vài năm tới.

Quy mô thị trường bán lẻ Việt Nam sớm tăng lên 350 tỷ USD

Thị trường bán lẻ Việt Nam có sức hấp dẫn lớn với nhiều tiềm năng phát triển, quy mô thị trường hiện lên tới 142 tỷ USD và được dự báo sẽ tăng lên 350 tỷ USD trong vài năm tới.

Tuần hàng Việt Nam tại Thái Lan thu hút số lượng kỷ lục doanh nghiệp tham gia

Sự kiện Tuần hàng Việt Nam tại Thái Lan năm 2023 do Bộ Công Thương Việt Nam và nhà bán lẻ hàng đầu Thái Lan Central Retail đồng tổ chức đã chính thức khai mạc ngày 16/8, tại Central world, nằm tại thủ đô Bangkok của Thái Lan.

Loay hoay lối đi cho sản phẩm OCOP

Quy mô, năng lực các tổ chức kinh tế tham gia chương trình OCOP (Mỗi xã một sản phẩm) nhỏ và yếu; thiếu kiến thức về thị trường và khả năng kể 'câu chuyện' cho sản phẩm, đang cản đường sản phẩm OCOP bước vào các kênh bán lẻ hiện đại trong nước cũng như tiến ra thị trường quốc tế.

Muốn mở rộng thị trường cần phải kể được câu chuyện của sản phẩm

'Để khách hàng quan tâm đến sản phẩm địa phương, bên cạnh chất lượng thì sản phẩm phải kể được câu chuyện mang tính địa phương. Bởi sau mỗi sản phẩm là câu chuyện văn hóa, con người và vùng đất. Đó sẽ là điểm nhận diện của sản phẩm địa phương so với hàng trăm, hàng ngàn món hàng khác trên kệ', ông Paul Lê - Phó Chủ tịch Tập đoàn bán lẻ hàng đầu của Thái Lan Central Retail tại Việt Nam - chia sẻ.

Cổ phiếu của tỷ phú Phạm Nhật Vượng bất ngờ tăng mạnh

Cổ phiếu của tỷ phú Phạm Nhật Vượng bất ngờ tăng mạnh trong bối cảnh giới đầu tư kỳ vọng nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng bất chấp những bất ổn. Việt Nam vẫn là thị trường phát triển nhanh nhất Đông Nam Á.

Sôi động thị trường trà sữa Việt 8.400 tỉ đồng

Dù đối mặt với nhiều thách thức nhưng thị trường trà sữa Việt Nam vẫn là mảng kinh doanh được đánh giá giàu tiềm năng bậc nhất Đông Nam Á.

Mặt bằng bán lẻ trước cơ hội phục hồi

Nhu cầu mở rộng chuỗi cửa hàng của các thương hiệu vẫn đang âm thầm diễn ra, nhất là trước dự báo lượng khách quốc tế đến Việt Nam sẽ tăng lên sau khi mở cửa du lịch.

Ngành bán lẻ: Nội co lại, ngoại vẫn tiến bước

Các siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng thực phẩm trong hệ thống của các nhà bán lẻ được xem là một mình một chợ với nhiều lợi thế trong suốt thời gian dài TPHCM phong tỏa để chống dịch. Nhiều ý kiến cho rằng các chủ siêu thị và cửa hàng tiện lợi đã hưởng lợi rất nhiều khi dịch bệnh hoành hành và dư sức mở rộng chuỗi kinh doanh sau khi thành phố mở cửa trở lại từ tháng 10-2021. Thế nhưng, những nhà bán lẻ nội thì không nghĩ như vậy.