Giới trẻ Trung Quốc từ chối tiết kiệm

Gen Z và thế hệ Millennials ở Trung Quốc có xu hướng từ bỏ việc tiết kiệm cho tuổi già. Vốn dĩ, gánh nặng tài chính khiến giới trẻ khó trích ra một khoản để đầu tư cho tương lai.

Người trẻ Trung Quốc 'chán' nhắc đến lương hưu

Kinh tế suy thoái, dân số già, thiếu việc làm,... khiến người trẻ Trung Quốc hoài nghi về các chương trình hưu trí của nhà nước.

Xuất khẩu Trung Quốc phục hồi, công lớn nhờ Nga

Xuất khẩu của Trung Quốc tăng trưởng mạnh hơn dự kiến trong hai tháng đầu năm nay, được thúc đẩy đáng kể nhờ việc vận chuyển hàng hóa sang Nga. Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị mới đây ca ngợi 'một mô hình mới' trong quan hệ giữa hai nước.

Trung Quốc gia tăng kích thích kinh tế để thúc đẩy niềm tin thị trường

Sau quyết sách nới lỏng của ngân hàng trung ương, thị trường đặt thêm kỳ vọng rằng Trung Quốc sẽ có các biện pháp kích thích mạnh mẽ hơn để thúc đẩy nền kinh tế và thị trường chứng khoán.

Trung Quốc sắp 'tung' 1.000 tỷ Nhân dân tệ vào thị trường, nỗ lực tìm lại 'hào quang' tăng trưởng kinh tế

Kỳ vọng về sự hỗ trợ nhiều hơn từ Trung Quốc để thúc đẩy nền kinh tế, bất động sản và thị trường chứng khoán đang tăng lên, đặc biệt là sau thông báo mới của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC).

Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 5,2% trong năm 2023, vượt mục tiêu

Nền kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng 5,2% trong năm 2023 khi nước này phục hồi sau gần 3 năm áp dụng các biện pháp kiểm soát đại dịch nghiêm ngặt 'Zero-Covid', Cục Thống kê Quốc gia nước này công bố ngày 17/1. Trong ba tháng cuối năm, sản lượng tăng với tốc độ hàng năm là 4,1%.

Phía sau vụ phá sản chấn động của 'ngân hàng ngầm' lớn nhất Trung Quốc

Việc 'ngân hàng ngầm' Zhongzhi mới đây phá sản cho thấy cuộc khủng hoảng nợ và tài sản của Trung Quốc ngày càng sâu sắc...

Kỳ XIII: Nợ tăng vọt, Trung Quốc tiến thoái lưỡng nan

Trong thời gian gần đây, nền kinh tế Trung Quốc đã và đang có sự suy giảm đáng báo động, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này có thể kể đến vấn đề về nợ.

Kỳ IV: Hé lộ lý do 'cỗ xe' kinh tế bị trục trặc

Nền kinh tế Trung Quốc rơi vào giảm phát, khiến cả thế giới lo ngại bóng đen suy thoái có thể bao trùm nền kinh tế toàn cầu. Đâu là những nguyên nhân dẫn tới tình trạng này?

Kỳ III: Nguy cơ 'lỗi hẹn' mục tiêu tăng trưởng

Các nhà kinh tế cho biết nếu không có thêm gói kích thích, kinh tế Trung Quốc có khả năng bỏ lỡ mục tiêu tăng trưởng khoảng 5% trong năm nay.

Chuyên gia kinh tế: Trung Quốc có thể bỏ lỡ mục tiêu tăng trưởng 5% trong năm nay

Theo các nhà kinh tế học, nếu không có thêm gói kích thích, Trung Quốc có khả năng bỏ lỡ mục tiêu tăng trưởng khoảng 5% trong năm nay.

Trung Quốc có nhiều biện pháp giải quyết dự án bất động sản treo

Bên cạnh việc cấp các khoản vay đặc biệt, Trung Quốc cũng đang xem xét kế hoạch thu hồi đất để không từ các công ty bất động sản gặp khó khăn góp phần tài trợ cho việc hoàn thành các dự án nhà ở treo.

Lo tăng trưởng yếu, nhà đầu tư nước ngoài rút tiền khỏi các quỹ Trung Quốc

Nhiều nhà đầu tư nước ngoài đang rời khỏi Trung Quốc trong bối cảnh nền kinh tế lớn thứ hai thế giới tiếp tục cho thấy những dấu hiệu suy yếu...

3 lý do khiến Trung Quốc không tung gói kích cầu khổng lồ

Một gói kích cầu khổng lồ không thể giải quyết được gốc rễ của những vấn đề thuộc về cấu trúc của nền kinh tế Trung Quốc.

Chuyên gia nêu 3 lý do Trung Quốc không tung gói kích cầu khổng lồ

'Một gói kích thích khổng lồ không thể giải quyết được gốc rễ của những vấn đề thuộc về cấu trúc' của nền kinh tế Trung Quốc...

Xuất khẩu sang Mỹ suy giảm, Trung Quốc không thể dựa vào Đông Nam Á để bù đắp

Dữ liệu thương mại mới nhất cho thấy Trung Quốc không thể phụ thuộc vào các nước láng giềng Đông Nam Á để bù đắp sự sa sút trong hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ.

Trung Quốc: Thị trường Đông Nam Á không bù đắp được sụt giảm xuất khẩu sang Mỹ

Trung Quốc không thể dễ dàng dựa vào các đối tác nhập khẩu ở Đông Nam Á trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu và sức mua của thị trường Mỹ giảm.

Xuất khẩu sụt giảm - bài toán không dễ của Trung Quốc

Số liệu thương mại mới nhất cho thấy Trung Quốc khó có thể dựa vào thị trường xuất khẩu sang các nước láng giềng khi kinh tế toàn cầu giảm tốc.

Đông Nam Á không thể 'cứu' hàng hóa Trung Quốc

Dữ liệu thương mại mới nhất cho thấy Trung Quốc không thể dễ dàng dựa vào các nước láng giềng với tư cách là thị trường xuất khẩu trong tình trạng suy thoái toàn cầu.

Chiều 6/3, giá dầu châu Á đi xuống

Chiều 6/3, giá dầu châu Á đi xuống sau khi Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm nay thấp hơn dự kiến và các nhà đầu tư chờ đợi phát biểu của Chủ tịch Fed.

Vụ khinh khí cầu Trung Quốc: Bắc Kinh xin lỗi một quốc gia, chưa muốn đưa ra Liên hợp quốc; Tướng Mỹ nói có 'lỗ hổng'

Ngày 6/2, Costa Rica cho biết, Trung Quốc đã xin lỗi nước này vì một khinh khí cầu bay qua lãnh thổ của quốc gia Trung Mỹ.

Thị trường bất động sản Trung Quốc năm 2023 sẽ ra sao?

Sau một năm 2022 ảm đạm, thị trường bất động sản vốn đóng góp một phần tư GDP của Trung Quốc được dự báo sẽ ghi nhận những diễn biến tích cực hơn trong năm 2023.

'Trợ lực' cho thị trường bất động sản

Thị trường bất động sản là một trong những nền tảng của nhiều nền kinh tế trên thế giới, là nhân tố góp phần huy động vốn đầu tư, thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng thu ngân sách nhà nước, mở rộng các thị trường, góp phần ổn định kinh tế - xã hội.

Trung Quốc tái mở cửa tác động ra sao đến thị trường toàn cầu?

Với việc Trung Quốc nới lỏng chính sách 'zero Covid', cho phép nền kinh tế tái mở cửa dần dần, các thị trường trên toàn cầu có thể được hỗ trợ. Nhưng cũng có khả năng tiến trình này sẽ đối mặt với rủi ro lặp lại những biến động chính trị, tài chính và kinh tế – vốn từng tạo ra chu kỳ bùng nổ rồi sụp đổ của các thị trường trên thế giới trong gần hơn hai năm qua.

Giải cứu doanh nghiệp bất động sản nhìn từ Trung Quốc

Chính quyền Trung Quốc đang nỗ lực chấm dứt cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản.

Trung Quốc mạnh tay 'giải cứu' khủng hoảng bất động sản

Chính quyền Trung Quốc đang nỗ lực chấm dứt cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản vốn đã đè nặng nền kinh tế trong năm qua.

Trung Quốc có thoát khủng hoảng bất động sản sau loạt biện pháp 'giải cứu'?

Các nhà chức trách Trung Quốc đang nỗ lực thực hiện nhiều biện pháp 'giải cứu' để chấm dứt cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản vốn đã đè nặng lên nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới trong năm qua.

Đến lượt Canada và Anh tẩy chay ngoại giao Olympic Bắc Kinh 2022

Canada và Anh đã tuyên bố tẩy chay ngoại giao đối với Olympic Bắc Kinh do Trung Quốc tổ chức vào năm 2022, sau khi Mỹ và Australia có động thái tương tự.

Sau Mỹ và Australia, đến lượt Anh tẩy chay ngoại giao Olympic Bắc Kinh

Anh thông báo tẩy chay ngoại giao Olympic Bắc Kinh do Trung Quốc tổ chức vào năm 2022, sau khi hai đồng minh là Mỹ và Australia có quyết định tương tự.

Mỹ tuyên bố tẩy chay ngoại giao Olympic Bắc Kinh

Chính quyền ông Biden sẽ không cử đại diện hoặc quan chức ngoại giao tới Olympic và Paralympic 2022 ở Bắc Kinh, theo Nhà Trắng. Vận động viên Mỹ vẫn sẽ tham gia thi đấu.

Khủng hoảng nhà đất kéo dài, kinh tế Trung Quốc vẫn chưa thể 'vực dậy'

Theo Bloomberg, nền kinh tế Trung Quốc tiếp tục đà giảm trong tháng 11. Doanh số bán xe và nhà chậm lại do cuộc khủng hoảng nhà đất kéo dài.

Thế tiến thoái lưỡng nan của kinh tế Trung Quốc

Khủng hoảng nối khủng hoảng đe dọa nền kinh tế Trung Quốc trong những tháng qua. Tình trạng đình lạm đẩy chính quyền Bắc Kinh vào thế khó.

Trung Quốc khủng hoảng vì 'bom nợ', nền kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng

Giới quan sát đưa ra các dự báo không mấy lạc quan đối với triển vọng của nền kinh tế Trung Quốc. Họ cũng đưa ra nhận định cho rằng điều này sẽ ảnh hưởng lớn tới tăng trưởng kinh tế thế giới.

Trung Quốc chao đảo vì 'bom nợ', kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng theo

Giới quan sát đưa ra các dự báo không mấy lạc quan đối với triển vọng của kinh tế Trung Quốc. Điều đó sẽ ảnh hưởng đáng kể tới tăng trưởng kinh tế thế giới.

Tham vọng hạ nhiệt thị trường bất động sản, Trung Quốc sẵn sàng trả giá đắt

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc lao dốc xuống mức tương đương hồi năm 1990 khi chính phủ nước này siết chặt kiểm soát đối với lĩnh vực bất động sản. Tuy nhiên, rất có thể Bắc Kinh sẽ còn có những động thái mạnh tay hơn nữa.

Trung Quốc: Chấp nhận trả giá đắt để thoát khỏi 'vòi bạch tuộc' của bất động sản, vẫn còn nhiều cơn gió ngược

Cuộc khủng hoảng bất động sản của Trung Quốc là một cơn gió ngược đối với nền kinh tế toàn cầu và nó có thể sẽ là cơn gió lớn nhất đối với nền kinh tế nước này trong năm tới.

Trung Quốc sẵn sàng trả giá để hạ nhiệt thị trường nhà đất

Việc chính phủ siết chặt kiểm soát đã giáng đòn mạnh vào lĩnh vực bất động sản Trung Quốc, kéo tụt nền kinh tế nước này. Nhưng có thể Bắc Kinh sẽ còn mạnh tay hơn nữa.

Giới đầu tư nước ngoài thích trái phiếu Trung Quốc

Giới đầu tư nước ngoài đang quan tâm đến trái phiếu Trung Quốc, khi loại kỳ hạn 10 năm có lợi suất hơn 3,2%, gần gấp đôi lợi suất trái phiếu Mỹ.

Trung Quốc: Trái phiếu chính phủ hấp dẫn, nhà đầu tư ngoại hăng hái xuống tiền

Các nhà đầu tư Mỹ chiếm đa số trong các nhà đầu tư rót tiền vào thị trường Trung Quốc bởi lợi suất trái phiếu chính phủ nước này cao gấp đôi chính phủ Mỹ.

Lãi suất cao gần gấp đôi Mỹ, trái phiếu Trung Quốc hút vốn ngoại

Trái phiếu Trung Quốc, đặc biệt là trái phiếu chính phủ đang thu hút dòng vốn lớn từ khối ngoại nhờ lợi suất cao...

Kinh tế Trung Quốc có thể giảm mạnh nhất trong 60 năm

Theo DailyMail, nền kinh tế Trung Quốc được dự đoán sẽ giảm 10% vì COVID-19 so với 3 tháng trước, đây là mức sụt giảm mạnh nhất 60 năm qua.

Kinh tế TQ có thể không tăng trưởng, hàng chục triệu người mất việc

Nền kinh tế Trung Quốc cho thấy vài dấu hiệu gượng dậy sau cơn tê liệt vì virus corona chủng mới, tuy nhiên vẫn đối mặt với nguy cơ tăng trưởng lao dốc, hàng triệu người mất việc.

Trung Quốc cứu nền kinh tế đang sốt cao vì virus Vũ Hán như thế nào?

Nguồn tin của Reuters và Bejing News khẳng định Trung Quốc sẽ thực hiện những biện pháp rất quyết liệt để đảm bảo tăng trưởng kinh tế không sụt giảm mạnh vì dịch virus corona.