Con người cần có đức tính chân chính

Đức tính của một phật tử chân chính, nhất thiết đạo Phật không đòi hỏi người ấy phải thực hành nhiều điều khó khăn, nhưng những đòi hỏi phải có, chỉ cốt làm cho cá nhân người ấy được thăng hoa, nói một cách khác là được tốt đẹp hơn trong hiện tại, nhất là ở mai sau.

Hòa thượng Thích Giác Nhiên (1877 – 1979)

Hòa thượng Thích Giác Nhiên pháp danh Trừng Thủy, pháp tự Chí Thâm, pháp hiệu Giác Nhiên, thuộc dòng Thiền Lâm Tế Thiên Thai Sơn, đời thứ 42.

Những điều tâm đắc trong quá trình tu học Phật pháp

Pháp thoại này là một trong những bài giảng thuộc loạt đề tài Làm thế nào để thay đổi hoàn cảnh xã hội do Pháp sư Tịnh Không giảng dạy vào mùa hạ năm 1997 tại Ðài Bắc, được phát sóng trên truyền hình Ðài Loan, Bắc Mỹ (Mỹ và Canada) và đã nhận được nhiều lời bình tốt đẹp.

Nhân quyền trong Phật giáo-giá trị và tính đặc thù

Nhân quyền gắn liền với những phẩm giá vốn có của con người, nhưng phẩm giá chân thật này, theo Phật giáo, chính là tính giác ngộ (Phật tính, hòn minh châu) ở trong mỗi con người mà mọi người không hay biết.

Nam Định: Trường hạ Trúc Lâm Thiên Trường tổ chức lễ tạ pháp khóa hậu An cư kiết hạ

Sáng 22-9, trường hạ Trúc Lâm Thiên Trường, (P.Lộc Vượng, TP.Nam Định) đã tổ chức lễ tạ pháp khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2567 - Dương lịch 2023.

Ước nguyện phải là hạnh nguyện mới mong thành tựu

Ước nguyện mà không gia trì bằng hạnh nguyện thì chỉ là mơ ước suông, là vọng tưởng. Mọi công đức, phước báo phát sinh trên đường tu đều nhờ công năng tu tập Giới - Định - Tuệ một cách tinh chuyên.