Đừng 'chặn đường' học sinh thi lớp 10 công lập

Chuyên gia cho rằng, một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng ép học sinh có học lực chưa tốt không thi vào lớp 10 là do các sở, phòng GDĐT đánh giá thành tích các trường THCS qua số lượng học sinh đỗ vào lớp 10 công lập.

Tái diễn 'ép' học sinh không thi vào lớp 10: Vì thành tích?

Dù không phải là câu chuyện mới nhưng cứ đến thời điểm các địa phương tổ chức kỳ thi vào 10 THPT công lập, tình trạng ép học sinh không thi vào lớp 10 lại gây tranh cãi, lùm xùm.

Nghệ An: Gia tăng áp lực trường lớp vì tăng học sinh trong năm học mới

Thời điểm này, các địa phương và các nhà trường vừa hoàn thành việc xây dựng kế hoạch năm học 2024 – 2025 và chuẩn bị các phương án về cơ sở vật chất, bố trí đội ngũ giáo viên. Năm tới, số học sinh tăng và số lớp tăng cũng ảnh hưởng khá nhiều đến việc triển khai thực hiện.

Những bức thư gây 'sốt' của các hiệu trưởng dịp Tết

Trước kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, có thầy hiệu trưởng gửi thư yêu cầu giáo viên không ra bài tập, có thầy đưa ra 11 lời khuyên thú vị dành cho học trò.

Học nhờ, ở tạm - vì đâu nên nỗi?

Thực tế nhiều nơi thầy trò đang phải học nhờ, học tạm...

Thông điệp ý nghĩa của thầy hiệu trưởng gửi cha mẹ học sinh trước ngày 20/11

Nhiều học sinh và phụ huynh của Trường THCS Quỳnh Phương (thị xã Hoàng Mai, Nghệ An) bất ngờ bởi dòng tin nhắn của thầy hiệu trưởng nhờ giáo viên chủ nhiệm gửi tới các phụ huynh trước ngày 20/11.

Đừng tổ chức ngày 20/11 xa hoa để 'nuôi' Facebook hơn là tri ân

Đó là thông điệp mà Hiệu trưởng Trường THCS Quỳnh Phương (Nghệ An) muốn nhắn nhủ để Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 thực sự ý nghĩa và thiết thực.

Biến tướng dạy thêm, học thêm, Bài 2: 'Chiêu' lách luật

Mặc dù Bộ GD&ĐT quy định không dạy thêm, học thêm đối với học sinh học 2 buổi/ngày nhưng nhà trường, giáo viên vẫn 'đủ chiêu' lách luật. Học sinh học thêm kín lịch đến đêm khuya còn phụ huynh còng lưng đóng tiền.

Để học thêm không trở thành gánh nặng - Bài 3: Bớt bệnh thành tích để giảm sức ép học thêm

Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018, quy định mới không phân biệt môn chính, môn phụ; không tính điểm trung bình chung tất cả các môn… của Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT được đánh giá là tiến bộ. Tuy nhiên, sau 3 năm vận hành, nhiều ý kiến cho rằng, quy định này có thể dẫn đến việc học sinh sẽ học thêm nhiều hơn để đạt các danh hiệu 'Học sinh Xuất sắc', 'Học sinh Giỏi'.

Nhiều học sinh giỏi từ bỏ ĐH đi xuất khẩu lao động: Ngoài cánh cổng trường, còn nhiều cơ hội khác

Có rất nhiều lý do để một số bạn trẻ lựa chọn XKLĐ thay vì học đại học.

Có nên bỏ tích hợp một số môn học?

Sau thời gian triển khai, việc dạy môn tích hợp theo chương trình giáo dục phổ thông mới đang bộc lộ bất cập từ khâu chọn SGK đến bố trí đội ngũ giáo viên.

Nỗi lo phổ điểm môn Tiếng Anh 'bét bảng'

Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023, Tiếng Anh là môn có phổ điểm trung bình thấp nhất với 5.45 điểm. Điểm số có nhiều nhất ở môn thi này là 4.2.

Phòng chống đuối nước ở trẻ em: Đến hẹn lại ... lo!

Đuối nước là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em. Mặc dù thời gian qua, chính quyền địa phương các cấp cũng như các ngành liên quan ở Nghệ An đã có nhiều nỗ lực, tuy nhiên, kết quả mang lại vẫn không như mong muốn.

'Đừng hỏi con hôm nay được mấy điểm, hãy hỏi con đến trường có vui không'

'Hãy lắng nghe lời tâm sự của con và đừng cho đó là những điều ngô nghê, đừng hỏi con hôm nay được mấy điểm, mà hỏi con hôm nay đến trường có vui không; đừng trách mắng con khi con thất bại; đừng bao giờ dùng lời lẽ cay nghiệt với con hay so sánh con với con nhà người ta'.

Bạo lực học đường - nặng hậu quả, nhẹ giải pháp: Ẩn họa thời 4.0

Thời gian gần đây, trên mạng xã hội liên tiếp xuất hiện nhiều video clip ghi lại cảnh học sinh đánh nhau. Điều đáng nói, nguyên nhân dẫn đến ẩu đả xuất phát từ những mâu thuẫn nhỏ nhặt trên mạng xã hội.