Đề xuất mới về thời điểm có hiệu lực của văn bản công chứng

Theo dự thảo Luật Công chứng sửa đổi, hiệu lực của văn bản công chứng được tính kể từ thời điểm được công chứng viên ký và đóng dấu của tổ chức hành nghề công chứng.

Công chứng ngoài trụ sở: Hạn chế không phải là giải pháp

Để giải quyết tình trạng 'lạm dụng' việc công chứng ngoài trụ sở thì việc bỏ quy định 'có lý do chính đáng khác' không phải là giải pháp mà thay vào đó cần tăng cường thanh tra, kiểm tra, chấn chỉnh những sai phạm và những biểu hiện tiêu cực trong hoạt động công chứng.

Việc phát triển tổ chức hành nghề công chứng tại một số địa phương còn lúng túng

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết, bên cạnh kết quả đạt được, thực tiễn triển khai Luật Công chứng năm 2014 cũng đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập.

Nhiều vấn đề đặt ra trong sửa đổi Luật Công chứng

Bên cạnh kết quả đã đạt được, thực tiễn triển khai thực hiện Luật Công chứng năm 2014 đã và đang bộc lộ một số hạn chế, bất cập.

Việc chứng nhận bản dịch chỉ là chứng thực chữ ký người dịch

Theo dự thảo luật sửa đổi, việc chứng nhận bản dịch là hoạt động chứng thực chữ ký người dịch theo quy định của pháp luật về chứng thực. Như vậy, công chứng viên chỉ thực hiện việc chứng thực thì không được xem là hành nghề công chứng.

Tăng cường quản lý nhà nước về công chứng, bảo đảm hoạt động lành mạnh, hiệu quả

Một trong những yêu cầu lớn đặt ra trong việc sửa đổi Luật Công chứng lần này là tăng cường quản lý nhà nước hoạt động công chứng, bảo đảm hoạt động lành mạnh, hiệu quả; khắc phục được các tồn tại, sai sót, vi phạm hiện nay, phục vụ phát triển KT-XH và cải cách tư pháp hiện nay.

Đẩy mạnh hoạt động công chứng theo hướng minh bạch, đơn giản, dễ thực hiện

Sáng 27/1, Sở Tư pháp tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác hoạt động công chứng năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Phát triển hoạt động công chứng theo định hướng xã hội hóa, ổn định, bền vững

Bộ Tư pháp vừa có Tờ trình gửi Chính phủ về nội dung chủ yếu của dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi). Theo đó, việc sửa đổi Luật nhằm phát triển hoạt động công chứng theo định hướng xã hội hóa, ổn định, bền vững, phù hợp với thông lệ quốc tế…

C-Notary được vinh danh Top 10 giải thưởng Make in Vietnam 2023

Giải pháp Quản lý hồ sơ công chứng C-Notary của Tổng Công ty Công nghệ và Giải pháp CMC (CMC TS) vừa được vinh danh Top 10 sản phẩm công nghệ số xuất sắc cho Xã hội số.

Lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi)

Bộ Tư pháp đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi).

Phát triển hoạt động công chứng theo định hướng xã hội hóa, ổn định, bền vững

Trong hơn 8 năm thi hành Luật Công chứng năm 2014, các tổ chức hành nghề công chứng (TCHNCC) trên cả nước đã thực hiện hơn 41 triệu việc công chứng; tổng số phí công chứng thu được hơn 13 nghìn tỉ đồng; tổng số thù lao công chứng thu được hơn 2 nghìn tỉ đồng; tổng số tiền nộp thuế và nộp ngân sách nhà nước hơn 2,3 nghìn tỉ đồng.