Những 'bảo bối' người Ai Cập cổ đại nhất quyết mang sang cõi âm

Theo các nhà nghiên cứu, người Ai Cập cổ đại thường được chôn cất cùng một số 'bảo bối' sau khi qua đời. Đó là: Tử thư, lưỡi vàng, tượng Shabti, tranh chân dung người chết...

Vén màn bí ẩn cuộn giấy cói Tử thư thời Ai Cập cổ đại

Bộ Du lịch và Cổ vật Ai Cập mới công bố những hình ảnh về cuộn giấy cói Tử thư dài gần 16m. Đây là cổ vật quý hiếm của người Ai Cập cổ đại có niên đại khoảng 2.000 năm tuổi.

Cuộc du hành của Tử thư Tây Tạng

Đối với những người học Phật, hoặc có sự quan tâm đến kho tàng sách vở và thư tịch phong phú của Phật giáo, Tử thư Tây Tạng là cái tên khá quen thuộc. Tuy vậy, có lẽ không nhiều người trong chúng ta biết được về tiểu sử thú vị và dị thường của nó.

Giải mã cuốn 'Tử thư' quý giá của người Ai Cập cổ đại

Sau hơn 100 năm, lần đầu tiên các chuyên gia đã tìm thấy cuốn 'Tử thư' đầy đủ của người Ai Cập cổ đại tại Saqqara. Cuộn giấy cói có chiều dài 16m và có niên đại hơn 2.000 tuổi.

Ca sĩ Đoan Trường: Đặt bao lì xì lên bàn thờ mừng tuổi ba mẹ

'Tôi đã đón một cái Tết mồ côi đầu tiên trong đời mình. Mẹ không còn lì xì tôi được nữa nhưng tôi thì đã để 2 phong bao lì xì lên bàn thờ mừng tuổi ba mẹ', Đoan Trường tâm sự.

Mặt trái quyền lực dưới cái nhìn của người Ai Cập

Không chỉ là những truyện kể dân gian mang màu sắc huyền ảo, lý giải về quá trình tạo dựng và vận hành thế giới, thần thoại còn mang nhiều giá trị về pháp luật, đạo đức.

Giải mã linh hồn sang 'thế giới bên kia' qua tử thư Ai Cập

'Sách của người chết' rất nổi tiếng vì nó hướng dẫn người đã khuất, nhưng nó cũng có thể phục vụ các mục đích khác cho người Ai Cập cổ đại. .

Papyrus - cầu nối giữa Ai Cập cổ đại và thế giới hiện đại

Dấu tích lịch sử, kho tàng kiến thức của nền văn minh Ai Cập cổ đại được khắc ghi trên trang giấy papyrus, đơn sơ nhưng lại chẳng sợ vết thời gian.

Fan soi ra bằng chứng xác minh Ôn Khách Hành - Chu Tử Thư và Thành Lĩnh đích thị là người một nhà

Fan soi ra cả Ôn Khách Hành, Chu Tử Thư lẫn Thành Lĩnh đều sở hữu một đặc điểm chung mà không phải ai cũng có.

Câu chuyện về thế giới sau cái chết

Cuốn tiểu thuyết đầu tay của 'bậc thầy truyện ngắn' George Saunders giống tác phẩm nghệ thuật dân gian về một nghĩa trang không hề yên tĩnh.

Thiếu nữ thế kỷ 18 đọc sách khác gì cô gái đọc smartphone thời nay?

Sự tương phản giữa người phụ nữ thế kỷ 18 đọc sách và một cô cậu trẻ tuổi dán mắt vào điện thoại cho thấy những cách thức khác nhau chúng ta kiến tạo bản sắc thông qua việc đọc.

Tử thư - bí ẩn những cuốn sách chôn trong lăng mộ người Ai Cập

Với ý nghĩa là cuốn cẩm nang dẫn lối người chết tới thiên đường, tử thư Ai Cập được chôn theo quá trình ướp xác nói lên nhiều điều về đức tin của người cổ đại.

Có một Nhượng Tống 'thiên tài dịch thuật'

Nhượng Tống sinh năm 1906 (Bính Ngọ), quê ở Đô Hoàng, Nam Định, là một người có số phận hết sức đặc biệt.

20 năm lao động chân tay của nhà văn bị cấm xuất bản đến cuối đời

Cuốn 'Độc giác' của Hamvas Béla (Nguyễn Hồng Nhung dịch) vừa được NXB Tri Thức phát hành, giúp độc giả Việt Nam biết thêm về di sản còn chưa được nhiều người biết đến của ông.

Giải mã thế giới của người chết ở Ai Cập cổ đại

Người Ai Cập cổ đại cho rằng chết không phải là dấu chấm hết cho cuộc đời của một con người. Đó chỉ là sự chuyển tiếp cuộc sống của một người từ thế giới trần tục sang thế giới vĩnh hằng của các vị thần.