Giác ngộ giải thoát

Giác ngộ cũng tức là giải thoát. Giải thoát cái gì ? Giải thoát khỏi sinh tử luân hồi, điên đảo mộng tưởng, giống như người đang nằm mơ chợt tỉnh dậy, hành giả biết là giấc mơ không có thật, những vui, buồn, giận ghét, hạnh phúc, đau khổ trong giấc mơ chỉ là ảo tưởng, là tưởng tượng chứ không phải thật.

Phật tử trên thế giới đều thuộc một đại gia đình

Phật giáo được truyền bá đi qua nhiều xứ sở và nền văn hóa khác nhau, vì vậy, tiếp biến để phát triển là điều không thể tránh khỏi. Tuy có khác nhau về mặt biểu hiện, nhưng các truyền thống sau này đều mang trong mình bản chất thực sự và nguyên sơ của Phật giáo.

Người sáng lập Phật giáo nhập thế Sarvodaya Sri Lanka từ trần ở tuổi 94

Người sáng lập Tổ chức Phật giáo nhập thế Sarvodaya & Triết học Phật giáo về hoạt động xã hội, Tiến sĩ AT Ariyaratne đã thanh thản an nhiên trút hơi thở, xả báo thân, từ giã trần gian về cõi Phật vào hôm thứ Ba, ngày 16 tháng 4 năm 2024 (8-3-Giáp Thìn). Hưởng thọ 94 tuổi.

Giới thiệu đạo Phật

Đạo Phật được thu gồm trong bốn sự thật cao quý (Tứ diệu đế) và con đường trung dung (Trung đạo) mà Đức Phật đã giảng trong bài pháp đầu tiên tại vườn nai sau ngày thành đạo.

Thiền định giúp nhân viên y tế giảm thiểu tình trạng kiệt sức

Một nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng việc thực tập thiền định và quán tưởng về lòng từ bi có thể giúp các chuyên gia y tế thuyên giảm sự kiệt sức trong công việc.

Nghe Pháp thế nào cho có lợi lạc? - [Kỳ 2]: Tiếp cận, chọn lọc, xử lý thông tin một cách chánh niệm

'Người học Phật cần chọn lọc thông tin một cách cẩn thận, để đảm bảo quá trình học và nghiên cứu phật pháp luôn đi đúng hướng', Thượng tọa Thích Minh Nhẫn, Phó ban, Chánh Thư ký Ban Hoằng pháp T.Ư kiêm Trưởng Phân ban Truyền thông Hoằng pháp và ứng dụng công nghệ Ban Hoằng pháp T.Ư nói như vậy.

Văn minh vật chất với đạo Phật

Vậy thì cái văn minh vật chất dẫu có cho cái đời vật chất của ta được tiện lợi, song đã làm hại cho cái đời tinh thần của ta mà giam hãm ta vào cái nạn tham, sân, si là ba cái then khóa đã rất chặt nhân loại vào trong bể khổ...

Kinh doanh theo nguyên tắc đạo đức Phật giáo

Lời dạy của đức Phật khuyến khích từ bi tâm, giúp đỡ đồng loại trong các hoạt động nhân sinh. Kinh điển Phật giáo nhấn mạnh việc thực hành phát triển bền vững về mặt đóng góp tài chính cho các mục tiêu phúc lợi xã hội, vì hạnh phúc của tha nhân.

Đưa Phật giáo vào phương Tây

Hiện nay, nhịp đập tâm linh của nước Mỹ đang dần thay đổi, người Tây phương dường như đã tiếp xúc với cội nguồn tâm thức của họ nhiều hơn bao giờ hết.

Ứng dụng triết lý đạo Phật trong kinh doanh

Kinh doanh được những doanh nhân Phật tử thúc đẩy chiến lược toàn diện, nhằm mang lại lợi ích ngay cả cho cộng đồng nơi doanh nghiệp đang hoạt động thông qua các nguyên tắc đồng cảm và cùng với mọi người tắm mát trong suối nguồn từ bi tâm và sưởi ấm dưới ánh quang dương trí tuệ.

Đạo Phật truyền thống và Phật giáo thế tục

Phật giáo thế tục tìm kiếm sự soi sáng cho khoa học hiện đại và hệ thống giá trị của xã hội thế tục. Những quan điểm khác nhau này chi phối cách hiểu đặc biệt đạo Phật của họ về Tam bảo (ba ngôi báu) Phật, Pháp và Tăng. Họ cũng xác định những đánh giá về bản chất và mục đích của việc thực hành Phật giáo.

Một cõi ăn chay

Rằm tháng Giêng năm nay đúng vào ngày thứ Bẩy nên cô bạn tôi gọi điện mời đi thưởng thức buffet chay. Vậy là tôi đã có một buổi trải nghiệm buffet chay nên có ý định tìm hiểu về ăn chay, rồi nhận ra, chỉ việc ăn chay cũng khơi gợi bao điều.

Thí dụ 'Nhà lửa' dưới góc nhìn hiện đại theo truyền thống Nichiren

Những dụ ngôn trong kinh Pháp hoa đã kiến tạo nên nền tảng của truyền thống và các phương pháp tu tập của Phật giáo Đại thừa. Tuy nhiên, điều khiến Phật tử chúng ta cảm thấy cuốn hút không phải là những gì Đức Phật nói về Pháp mà là vì những gì Pháp nói về chúng ta.

Người con Phật và trí tuệ nhân tạo (AI - Artificial intelligent)

Trong hơn 10 năm trở lại đây, nhân loại đã sử dụng trên máy tính và điện thoại nhiều sản phẩm công nghệ hiện đại, được xem như một phần của trí tuệ nhân tạo (AI). Những sản phẩm này đã trở thành công cụ cần thiết trong đời sống hàng ngày.

Đừng gán ghép mê tín dị đoan cho Phật giáo!

Phật giáo không hề chủ trương các hình thức bói toán, cúng sao giải hạn, bùa phép trừ tà hay các hình thức mê tín dị đoan khác. Cho nên, các hoạt động thêu dệt về những thế lực siêu nhiên để quyến dụ, lừa gạt đức tin của người khác vừa là hành vi báng bổ Phật pháp lại vừa là hành vi vi phạm pháp luật.

Đừng gán ghép mê tín dị đoan cho Phật giáo!

Cách đây 2613 năm, Ngài Tất Đạt Đa Cồ Đàm (Siddhārtha Gautama), khi đó 35 tuổi, đã giác ngộ dưới gốc Bồ đề, đạt thành chánh quả, trở thành Đấng Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni – Đấng giác ngộ của tộc Thích Ca), hay còn được tôn xưng là Phật Toàn giác. Phật giáo chính thức được khai sinh từ đó. Tư tưởng nguyên thủy của Đức Phật thể hiện rõ là một học thuyết triết học với vũ trụ quan và nhân sinh quan sâu sắc chứ không phải là một tôn giáo thuần túy với đức tin vào một Đấng toàn năng có khả năng phù hộ độ trì cho con người thành Phật.

Phật giáo có đường lối riêng – Phần 1

Phật giáo có đường lối riêng, không bị ảnh hưởng bất cứ một giáo pháp nào của ngoại đạo