Đa dạng thị trường để đẩy mạnh xuất khẩu

Mặc dù xuất khẩu liên tục đạt kết quả khả quan nhưng việc đa dạng thị trường, hướng tới thị trường ngách, tiềm năng là giải pháp tối ưu giúp khai thông thị trường hướng tới phát triển bền vững.

Thị trường dệt may sẽ hồi phục trong năm 2024

Bước vào quý II/2024, các doanh nghiệp ngành dệt may đã tăng cường đầu tư công nghệ, đổi mới sản xuất, kinh doanh mang lại nhiều tín hiệu tích cực. Số lượng đơn hàng đã tăng trở lại, nhiều doanh nghiệp đã hy sinh lợi nhuận và cổ tức để chăm lo cho người lao động.

Tín hiệu tích cực từ dệt may

Ngành dệt may Việt Nam bước vào quý II-2024 với nhiều tín hiệu tích cực từ thị trường, số lượng đơn hàng đã tăng trở lại.

May 10 chủ động chuyển đổi xanh, hướng tới phát triển bền vững

Nhờ chuyển đổi xanh, đa dạng hóa sản phẩm, May 10 đã giữ vững và mở rộng thị phần của mình tại thị trường trong nước và quốc tế.

Duy trì sản xuất để giữ chân người lao động

Với ngành dệt may và Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), 2023 là năm khó khăn chưa từng có trong tiền lệ. Trao đổi với báo chí, ông Cao Hữu Hiếu, Tổng giám đốc Vinatex cho biết, trong khó khăn, Vinatex đã nỗ lực cắt giảm chi phí sản xuất, duy trì đơn hàng, với mục tiêu cao nhất là bằng mọi cách giữ chân lực lượng lao động.

Doanh nghiệp dệt may tiếp tục ứng phó với đơn hàng nhỏ và khó

Xu hướng đơn hàng trong thời gian tới vẫn là nhỏ, khó và đòi hỏi thời gian giao nhanh, doanh nghiệp dệt may đã và đang nỗ lực đáp ứng.

Đầu tư năng lượng xanh: Doanh nghiệp 'ngóng' cơ chế

Nhiều doanh nghiệp sản xuất của Việt Nam đã và đang đầu tư cho các nguồn năng lượng xanh như điện mặt trời mái nhà tuy nhiên còn nhiều vướng mắc.

DN dệt may chủ động tìm, giữ nguồn lao động cho phát triển

Xác định nguồn nhân lực là yếu tố sống còn, các DN trong ngành dệt may luôn chủ động và coi trọng việc thực hiện các chính sách quan tâm, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động.

Sôi nổi khí thế sản xuất ngày đầu xuân

Ngay sau những ngày nghỉ lễ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, tại khắp các nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn Hà Nội, công nhân, viên chức lao động đã quay trở lại làm việc. Nhiều doanh nghiệp đã tích cực hưởng ứng việc đăng ký các công trình, sản phẩm chất lượng cao mừng Đảng, mừng xuân mới, tạo khí thế ngay từ ngày đầu, tháng đầu của năm.

Sản xuất công nghiệp phục hồi, phát triển: Góp sức cho tăng trưởng

Mặc dù dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nhưng sản xuất công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội tiếp tục phục hồi tích cực, với chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 5,3% trong quý I-2022, đóng góp đáng kể vào mức tăng trưởng kinh tế chung của Thủ đô. Thời gian tới, thành phố tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp, đưa sản xuất công nghiệp trở thành động lực tăng trưởng, góp phần hoàn thành các chỉ tiêu đề ra trong năm 2022.