Nâng cao vị thế cho phụ nữ vùng dân tộc thiểu số

Được triển khai từ năm 2021, Dự án Nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ ở Việt Nam' (AWEEV) đã bước đầu có được những kết quả nhất định, giúp nhiều chị em phụ nữ dân tộc thiểu số tự tin phát triển kinh tế và khẳng định được vị thế của mình trong gia đình và xã hội.

Nâng cao nhận thức về bạo lực trên cơ sở giới và xâm hại tình dục cho phụ nữ, trẻ em nông thôn, miền núi

Là một tổ chức hoạt động vì mục tiêu phát triển cộng đồng, Tổ chức Tài chính vi mô (TCVM) Thanh Hóa đã có những hoạt động thiết thực nhằm tập huấn cho cán bộ tín dụng kiến thức, kỹ năng để tư vấn tới khách hàng các giải pháp trong trường hợp trở thành nạn nhận của xâm hại tình dục (XHTD) và bạo lực trên cơ sở giới (BLG), góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng trong lĩnh vực này.

Nhờ được vay 5 triệu đồng mà thoát nghèo ở vùng khó khăn Hà Giang

5 triệu đồng - số tiền không lớn nhưng đang giúp nhiều chị em phụ nữ dân tộc thiểu số ở Hà Giang cải thiện sinh kế, từng bước thoát nghèo và khẳng định được vị thế của mình.

Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Khmer

Việc bảo tồn và phát huy nghề truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh An Giang luôn được quan tâm, qua đó góp phần quảng bá văn hóa địa phương và tạo sinh kế, nâng cao thu nhập cho người dân. Điển hình là việc bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Khmer xã Văn Giáo (TX. Tịnh Biên).

Điểm sáng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực TCVM tại Thanh Hóa

Trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng, đặc biệt là tài chính vi mô (TCVM), việc thu hút đầu tư nước ngoài vẫn còn nhiều khó khăn, đặc biệt là sau ảnh hưởng của dịch COVID-19 cùng chuyển động phức tạp của kinh tế toàn cầu. Tại Thanh Hóa, Tổ chức TCVM Thanh Hóa đã có hàng chục năm kinh nghiệm hợp tác với các đối tác nước ngoài, đặc biệt là những tổ chức đầu tư vào lĩnh vực tài chính ngân hàng như: ADB, IFC, Ford Foundation, Jica, Oiko credit, Kiva, Care, Lend with Care, Babyloan...

Hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

Trong những năm gần đây, Việt Nam có nhiều chương trình, dự án thúc đẩy bình đẳng giới, phát triển kinh tế-xã hội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).

Nâng cao vị thế kinh tế của phụ nữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam

Sáng 15-3, tại Hà Giang, Tổ chức CARE Quốc tế tại Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Canada tại Việt Nam, các cơ quan quản lý Dự án Nâng cao vị thế kinh tế của phụ nữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam (AWEEV) từ Hà Giang và Lai Châu tổ chức sự kiện chia sẻ kết quả thực hiện hợp phần tác động tới thời gian dành cho công việc chăm sóc không được trả công.

Tổ chức TCVM Thanh Hóa: Chuyển đổi số trong đào tạo, tập huấn kiến thức quản lý tài chính, kinh doanh cho khách hàng

Tài chính vi mô (TCVM) Thanh Hóa là một tổ chức tín dụng chính thức do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp phép, với phương châm hoạt động vì mục tiêu phát triển cộng đồng, kết hợp hài hòa giữa việc đào tạo tập huấn quản lý tài chính, kiến thức kinh doanh và cung cấp vốn vay hỗ trợ hộ thu nhập thấp, tầng lớp tiểu thương, hộ kinh doanh, doanh nghiệp siêu nhỏ. Trong những năm qua, Tổ chức TCVM Thanh Hóa đã chú trọng việc chuyển đổi số (CĐS) trong công tác đào tạo, tập huấn kinh doanh cho tiểu thương nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động.

Ara Tay Coffee của dân tộc Thái khẳng định thương hiệu

Chỉ trong thời gian ngắn được thành lập, Hợp tác xã Ara Tay Coffee xã Chiềng Chung, huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La của bà con dân tộc Thái đã khẳng định thương hiệu.