Lần đầu tiên vaccine HIV kích hoạt kháng thể hiếm ở người

Một nghiên cứu mới đây của Mỹ công bố trên tạp chí Cell cho thấy, vaccine HIV tạo ra các kháng thể hiếm và khó nắm bắt ở người. Đây là một bước tiến lớn trong việc tạo ra vắc xin HIV hiệu quả.

Các nhà khoa học Trung Quốc xây dựng mô hình 3D phôi thai người từ 2-3 tuần tuổi

Các nhà khoa học đã nghiên cứu hoạt động của các đường truyền tín hiệu dọc trục phôi thai để hiểu thêm các trường hợp sẩy thai và các rối loạn của phôi thai trong giai đoạn sớm hình thành.

Xây dựng mô hình 3D phôi thai người 2 - 3 tuần tuổi

Các nhà khoa học Trung Quốc đã xây dựng được mô hình 3D phôi người từ 2 - 3 tuần tuổi sau khi thụ thai, mở ra triển vọng mới cho việc nghiên cứu giai đoạn phát triển phôi người từ rất sớm. Nghiên cứu vừa được đăng tải trên tạp chí Cell.

Đường ruột khỏe, ngăn ngừa bệnh tim

Nghiên cứu vừa được công bố trên Tạp chí Cell mở đường cho một hướng đi hoàn toàn mới trong việc kìm hãm tình trạng cholesterol cao. Rất nhiều người đang mắc phải vấn đề này, có thể dẫn đến tắc nghẽn động mạch và các biến cố tim mạch nguy hiểm.

Mối liên hệ giữa vi khuẩn đường ruột và thị lực

Theo kết quả nghiên cứu vừa được các nhà khoa học Anh và Trung Quốc công bố trên tạp chí Cell, có một loại vi khuẩn đường ruột có thể đã gây giảm thị lực và có thể được điều trị bằng kháng sinh.

Phát hiện một loại tế bào miễn dịch có thể tiêu diệt các khối u ung thư

Nghiên cứu mới đã phát hiện ra rằng các tế bào ILC2 trong cơ thể người có thể được nhân lên số lượng lớn ở bên ngoài cơ thể và sử dụng để loại bỏ các tế bào ác tính (cả ung thư máu và khối u rắn) một cách hiệu quả.

Biến thể Covid-19 có thể lây nhiễm sâu ở phổi

Một nghiên cứu mới cho thấy biến thể BA.2.86 của chủng Omicron có thể lây nhiễm tế bào vùng dưới phổi, có khả năng dẫn đến bệnh nặng.

5 thói quen ăn uống tổn hại tim mạch, gây ung thư bạn cần dừng lại ngay

Ăn thực phẩm chế biến sẵn, uống rượu - thói quen này khiến tình trạng viêm trong cơ thể bạn trở nên trầm trọng hơn, gây nên các bệnh về tim, ung thư.

Cựu hiệu trưởng ĐH danh tiếng rút 4 bài báo khoa học sau cáo buộc sai phạm

MỸ- Trong vòng 4 tháng, Marc Tessier Lavigne, hiệu trưởng thứ 11 của Đại học Stanford, đã rút lại bài báo thứ 4 công bố trên tạp chí học thuật quốc tế Nature. Trước đó, ông đã rút 1 bài trên tạp chí Cell và 2 bài trên tạp chí Science.

9 thói quen ăn uống gây viêm là 'ngòi châm' bệnh tim mạch, tiểu đường, thậm chí cả ung thư

Dưới đây là một số thói quen ăn uống gây viêm, thậm chí là nguyên nhân dẫn đến bệnh tim mạch, tiểu đường, ung thư.

Tránh thói quen ăn uống này vì nó khiến tình trạng viêm trầm trọng hơn

Từ việc ăn quá nhiều đường đến không ăn đủ trái cây và rau quả… những thói quen ăn kiêng này có thể làm cho tình trạng viêm trở nên trầm trọng hơn.

Lần đầu tiên lập bản đồ của mắt đã gợi mở nhiều điều quan trọng trong y học

Các nhà nghiên cứu đã lập bản đồ 6.000 protein trong mắt và phát triển 'đồng hồ protein' dựa trên AI để dự đoán tuổi phân tử. Nghiên cứu cho thấy sự lão hóa nhanh chóng ở một số bệnh và xác định các protein có liên quan đến chẩn đoán sớm một số bệnh nan y.

Ăn gì để tăng cường sức đề kháng trong mùa cảm cúm?

Trong mùa cúm, hãy chú ý đến chế độ ăn để tăng sức đề kháng của cơ thể, ngăn ngừa bệnh tật. Dưới đây là những thực phẩm giúp tăng cường hệ miễn dịch mà bạn nên bổ sung vào chế độ ăn hàng ngày.

Phát hiện quan trọng về Covid-19 kéo dài

Một nhóm khoa học cho biết đã tìm ra nguyên nhân dẫn đến các triệu chứng về mất trí nhớ, các bệnh lý về thần kinh và nhận thức đối với những người nhiễm Covid-19 kéo dài.

Nhịn đói 1 chút sống thọ thêm 20 năm

Các nghiên cứu cho thấy nhịn ăn là một trong những phương pháp hữu hiệu không những cho cơ thể khỏe mạnh mà còn giúp trường thọ.

'Hóa thạch sống' Tây Tạng sống thọ nhất Trái Đất đang gặp nguy hiểm: 'Thủ phạm' ai cũng sợ

Các nhà khoa học cho biết, loài thực vật được mệnh danh là 'hóa thạch sống' có thể trải qua những điều kiện sinh tồn khắc nghiệt qua hàng triệu năm, đang gặp nguy hiểm không ngờ.

'Công tắc' khó ngờ ở quý ông tạo đột phá trong trị liệu tình dục

Nhóm nghiên cứu từ Trường Y khoa Đại học Stanford (Mỹ) đã xác định thứ cực kỳ quan trọng trong việc kiểm soát ham muốn tình dục, hứa hẹn giải quyết triệt để nhiều vấn đề gây khổ sở cho quý ông.

Công nghệ vắc-xin mới tạo kháng thể gấp 5 lần

Viện Công nghệ California (Caltech) (Mỹ) đã phát triển một loại vắc-xin mới hoạt động như sự kết hợp giữa mRNA và những hạt nano protein.

Căng thẳng tâm lý khiến tình trạng viêm ruột trầm trọng hơn

Một nhóm các nhà nghiên cứu y tế liên kết với nhiều tổ chức ở Mỹ và Hà Lan đã tìm thấy mối liên hệ giữa hệ thống miễn dịch và não ở chuột.

Cây cũng biết 'thét'

Nghiên cứu cho thấy khi bị mất nước hoặc cắt bỏ thân, một số thực vật có thể phát ra tiếng nổ siêu âm gần giống bóp xốp bong bóng.

Nguồn gốc của virus corona vẫn còn là một bí ẩn sau 3 năm kể từ đại dịch Covid-19

Trong khi một số nhà khoa học cởi mở với giả thuyết rò rỉ phòng thí nghiệm, thì những người khác vẫn tiếp tục tin rằng virus đến từ động vật, bị đột biến và nhảy vào người - như đã từng xảy ra với virus trong quá khứ. Các chuyên gia cho biết nguồn gốc thực sự của đại dịch có thể không được biết đến trong nhiều năm - nếu có.

Thứ quà ngọt ngào ngày Valentine hóa ra lại có thể chống ung thư, tăng cường trí não cực hay

Trong ngày Lễ Tình nhân Valentine, các cặp đôi thường tặng nhau socola. Thế nhưng ít ai biết được socola có nhiều lợi ích với sức khỏe đến thế.

Biến thể phụ mới XBB.1.5 gây ra làn sóng bùng dịch Covid-19 ở Mỹ

Trong nhiều tuần qua, các nhà khoa học đã theo dõi diễn biến chủng phụ mới XBB.1.5 của biến thể Omicron đang lây lan nhanh và chiếm ưu thế trong các ca mắc mới ở Mỹ.

Biến chủng Omicron mới đang lan rộng tại Mỹ nguy hiểm đến mức nào?

Biến chủng phụ làm dấy lên mối lo ngại về làn sóng Covid-19 tiềm ẩn sau kỳ nghỉ lễ và làn sóng du lịch. Nó mang nhiều đặc điểm của XBB, biến chủng đã lây lan ở 70 quốc gia, gây ra làn sóng lây nhiễm ở một số khu vực của châu Á hồi tháng 10/2022...

Cảnh báo về biến thể làm tăng nguy cơ bùng phát đợt dịch Covid-19 mới

Các chuyên gia cho rằng biến thể XBB.1.5 có khả năng thống trị thế giới do có thể dễ dàng liên kết với tế bào của con người hơn.

Ấn Độ thúc đẩy giải trình tự bộ gene virus ở các ca mắc COVID-19

Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, báo chí Ấn Độ ngày 20/12 đưa tin Bộ Y tế nước này đã chỉ thị các cơ quan chức năng cấp bang tăng cường giải trình tự bộ gene virus ở các ca mắc COVID-19 trước tình trạng 'gia tăng đột biến' số ca mắc ở Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Brazil.

Hai biến thể phụ của Omicron gây ra gần 70% ca mắc mới tại Mỹ

Theo ước tính mới nhất của CDC Mỹ, biến thể phụ BQ.1.1 chiếm khoảng 38,4% các biến thể đang lưu hành tại nước này trong tuần kết thúc vào ngày 17/12, trong khi BQ.1 chiếm 30,7%.

Tưởng Namor chỉ có trong phim nhưng ngoài đời cũng có tộc 'người cá'

Trong hàng trăm năm, người Bajau đã sống trên biển, và chọn lọc tự nhiên đã khiến họ trở thành những 'người cá' bên ngoài đời thực.

Phòng chống cúm bằng kinh nghiệm từ Covid-19

Trong gần 3 năm qua, thế giới khoa học và y tế đã xem xét kỹ lưỡng về Covid-19. Từ những nghiên cứu này, các chuyên gia đã có nhiều hiểu biết mới về bệnh cúm - một loại virus cũ.

Tưởng Namor chỉ có trong phim nhưng ngoài đời cũng có tộc 'người cá'

Trong hàng trăm năm, người Bajau đã sống trên biển, và chọn lọc tự nhiên đã khiến họ trở thành những 'người cá' bên ngoài đời thực.

Virus giống HIV, nguy cơ lây sang người nguy hiểm sao?

Sự xuất hiện của simian arteriviruses, một loại virus có điểm tương đồng với HIV, khiến giới khoa học lo ngại khi nó có nguy cơ lây sang người.

Xuất hiện bằng chứng cho thấy một số người thực sự là 'nam châm hút muỗi'

Các nhà khoa học thấy rằng một số người sẽ tạo ra những loại hóa chất nhất định gắn với mùi mà muỗi thấy hấp dẫn.

Phát hiện dấu vết của nhiều loại nấm trong các khối u ung thư

Hai nghiên cứu khoa học khác nhau, với kết quả cùng được công bố vào cuối tháng 9 trên tạp chí Cell, đã phát hiện dấu vết di truyền (DNA) của các tế bào nấm ẩn náu trong nhiều khối u của con người.