Chiến thắng Điện Biên Phủ là không thể phủ nhận

Theo giáo sư Pierre Journoud, giảng viên chuyên ngành Lịch sử đương đại, Đại học Paul-Valéry Montpellier 3, chiến thắng Điện Biên Phủ là thành quả của sự kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao. Chiến thắng Điện Biên Phủ là kết quả của chiến lược quân sự đỉnh cao được hoạch định bởi Bộ chính trị, bởi Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ - SỨC MẠNH VIỆT NAM, TẦM VÓC THỜI ĐẠI - Phần II: Diễn biến, kết quả của chiến dịch

Sau khi công tác chuẩn bị hoàn thành, ngày 13/3/1954, quân ta nổ súng tiến công Điện Biên Phủ. Chiến dịch diễn ra thành ba đợt trong gần hai tháng. Với địa hình hiểm trở, việc kéo pháo vào tập trung tại trận địa đã vô cùng khó khăn.Tuy nhiên, với tinh thần quả cảm, không quản ngại gian khổ, hy sinh, quân và dân ta đã tìm mọi cách vượt qua thử thách, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

Nhân vật lịch sử: Người bắt sống Tướng Đờ Cát - Xtơ Ri

Đó là anh hùng lực lượng vũ trang Tạ Quốc Luật. Ông sinh năm 1925, tại thôn Quang Lang, xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Ngày 7/5/1954, ông là Đại đội trưởng dẫn đầu tổ xung kích chỉ huy bắt sống tướng giặc Đờ Cát-xtơ-ri, Ông là niềm tự hào của Quân đội nhân dân Việt Nam, của quê lúa Thái Bình.

Dòng người 'vượt nắng, thắng mưa', đổ về các địa điểm lịch sử ở Điện Biên Phủ

Ngày 6/5, ở thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) trời có mưa lớn vào buổi sáng và nắng to vào buổi chiều, nhưng không ngăn được dòng người từ khắp nơi đổ về tham quan, tham dự các sự kiện kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu nước, cách mạng cho thế hệ trẻ hiện nay

Phát huy truyền thống của Điện Biên Phủ anh hùng, thế hệ trẻ tỉnh Điện Biên hôm nay tiếp tục kế thừa và phát huy truyền thống cách mạng vẻ vang, phát huy mạnh mẽ hơn nữa vai trò, tiềm năng của mình; cùng với cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội thường xuyên giáo dục, bồi dưỡng bản thân noi gương các thế hệ đi trước, rèn đức, luyện tài, phấn đấu hết mình, góp sức xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ: Sức mạnh Việt Nam, tầm vóc thời đại!

Khẳng định tầm vóc vĩ đại của chiến thắng Điện Biên Phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: 'Điện Biên Phủ như là một cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử. Nó ghi rõ nơi chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc và tan rã; đồng thời, phong trào giải phóng dân tộc khắp thế giới đang lên cao đến thắng lợi hoàn toàn'! Chiến thắng vang dội ấy không chỉ là 'tấm gương phản chiếu' sức mạnh vô địch của dân tộc Việt Nam; mà còn cho thấy tầm vóc và giá trị thời đại của một trong những sự kiện đã làm rúng động lịch sử nhân loại trong thế kỷ XX.

Trận Điện Biên Phủ nhìn từ dấu tích nơi chỉ huy của Tướng Giáp và Tướng Đờ Cát

Sau 70 năm, dấu tích Sở chỉ huy Mường Phăng và hầm Đờ Cát vẫn hiện diện trên mảnh đất lòng chảo để thế hệ sau thấy được tương quan lực lượng của quân ta và thực dân Pháp trong trận quyết chiến Điện Biên Phủ.

Thăm lại căn hầm nơi bắt sống tướng Đờ Cát cách đây 70 năm

Cách đây 70 năm, tại Hầm chỉ huy của tướng Đờ Cát (De Castries), lá cờ Quyết chiến Quyết thắng của quân đội ta tung bay, báo hiệu chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.

Đồi A1 - chứng tích lịch sử hào hùng

Hướng tới Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, chúng tôi có dịp trở lại Điện Biên, thăm đồi A1, địa điểm lưu giữ các chứng tích một thời chiến đấu oanh liệt của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Bản anh hùng ca chấn động địa cầu

Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá: 'Chiến thắng Điện Biên Phủ như là một cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử'. Đây là thắng lợi của chiến tranh Nhân dân, biểu tượng sáng ngời của lòng yêu nước, của khối đại đoàn kết dân tộc; của ý chí và sức mạnh Việt Nam, thắp sáng niềm tin, khơi dậy khát vọng xây dựng một nước Việt Nam hùng cường; là 'kỳ tích' trong một thời đại vẻ vang nhất của lịch sử mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước - Thời đại mang tên Người - Hồ Chí Minh!

70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài 9: Chuyện ở sân bay Mường Thanh và hầm Đờ Cát

Như đã đề cập ở các bài trước, ngay từ khi nổ súng, nã pháo vào đồi Him Lam vào ngày 13/3/1954, Bộ Chỉ huy chiến dịch của ta đã lập tức triển khai các biện pháp để vô hiệu hóa sân bay Mường Thanh. Mất đường tiếp viện duy nhất bằng đường hàng không, các cứ điểm lần lượt thất thủ, tướng Đờ Cát không còn cách nào khác phải tuyên bố đầu hàng…