Trải nghiệm Đắk Lắk dịp nghỉ lễ 30/4-1/5

Trong dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5, thời tiết tại Đắk Lắk đang mùa cao điểm nắng nóng, các điểm du lịch sinh thái cộng đồng, thác nước... là những địa điểm nhiều du khách đã tìm về để tận hưởng không khí mát mẻ, khám phá không gian văn hóa, phong tục tập quán, thưởng thức ẩm thực bản địa đậm chất Tây Nguyên.

Khi buôn làng trở thành điểm du lịch

Du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian qua đã có sự phát triển tích cực, nhiều buôn làng đã và đang trở thành điểm nhấn về du lịch, thu hút du khách trong và ngoài nước đến trải nghiệm.

Mỗi tấm thổ cẩm của người Ê Đê là một câu chuyện kể

Đối với người Ê Đê ở Đắk Lắk, mỗi tấm thổ cẩm được dệt ra, ngoài ẩn chứa giá trị của sức lao động còn mang một ý nghĩa, một câu chuyện.

Buôn làng có thêm thu nhập nhờ biết làm du lịch

Dịp Tết, nhiều hộ dân tại buôn Tơng Jú, xã Ea Kao, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk có thêm khoản thu nhập 'đều tay' nhờ du lịch cộng đồng.

Thăng trầm nghề dệt thổ cẩm Tơng Bông

Hợp tác xã (HTX) dệt thổ cẩm Tơng Bông, xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk không chỉ tạo công ăn việc làm, giúp hàng chục phụ nữ dân tộc Ê Đê có thu nhập ổn định, mà còn tiên phong phát triển du lịch, góp phần làm thay đổi phương thức làm kinh tế cho phụ nữ địa phương.

Người phụ nữ nặng lòng với thổ cẩm, tiên phong làm du lịch cộng đồng

Không chỉ nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, bà H'Yam Bkrông còn là người đặt những viên gạch đầu tiên cho hoạt động du lịch cộng đồng.

Nét độc đáo trong lễ cưới hỏi của người Êđê

Người Êđê theo chế độ mẫu hệ nên việc cưới hỏi thường do phụ nữ chủ động. Nhà gái chịu trách nhiệm về sính lễ, còn nhà trai có đặc quyền thách cưới. Cô gái sẽ cưới chú rể về chung nhà cha mẹ ruột, nhưng cô cũng có thời gian ở dâu bên nhà trai trước khi cưới. Đây là một trong những nét độc đáo trong phong tục cưới hỏi của người Êđê.

Trải nghiệm cùng du lịch xanh ở Đắk Lắk

Du lịch xanh đang trở thành xu thế không chỉ được cộng đồng các đơn vị kinh doanh du lịch tại Đắk Lắk quan tâm mà còn lan tỏa đến người dân và du khách, cùng hướng đến mục tiêu bảo vệ môi trường, bảo tồn văn hóa phát triển bền vững.

Rước rể

Khi cô gái Êđê muốn lấy người con trai ưng ý làm chồng, bên nhà gái phải nhờ ông mai là em trai mẹ hoặc người lớn tuổi trong dòng họ am hiểu luật tục chuẩn bị sính lễ mang đến nhà trai làm lễ hỏi chồng. Sau thời gian 'gửi dâu' từ 2 đến 3 năm, nhà trai chấp thuận sẽ đồng ý cho nhà gái tiến hành rước rể.

Nét văn hóa độc đáo trong lễ hỏi chồng của người Ê Đê

Bước vào tuổi cập kê, cô gái Ê Đê không chỉ chủ động lựa chọn một nửa của mình mà còn phải đối diện với đặc quyền thách cưới của nhà trai.