Hé lộ thương cảng quốc tế ở Kinh Môn?

Việc khảo cổ nhiều đồ gốm, tiền của qua nhiều thế kỷ, quốc gia tìm được ở nơi đây… hé lộ có thể thị xã Kinh Môn (Hải Dương) trước đây từng có thương cảng.

Dòng họ Chử trên đất TP Hải Dương

Dù gia phả không còn, thế hệ con cháu không được nghe kể nhiều về nguồn gốc của dòng họ, nhưng nhiều người họ Chử ở TP Hải Dương vẫn có niềm tin mình là con cháu của Chử Đồng Tử.

Người cao tuổi Hải Dương sống vui, sống khỏe

Hơn 3 năm qua, hội viên người cao tuổi Hải Dương có một sân chơi dành riêng cho mình là gameshow 'Cây cao bóng cả' do Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh phối hợp với Ban Đại diện Hội Người cao tuổi tỉnh thực hiện.

Hấp dẫn hội làng ở Hải Dương

Đông đúc, vui vẻ - những hội làng đầu xuân ở các làng quê Hải Dương với sức hút truyền thống đang kéo du khách tìm về nguồn cội ngày càng nhiều hơn.

Kính già, già để tuổi cho

Phát huy truyền thống 'Kính lão đắc thọ', 'Kính già, già để tuổi cho', thời gian qua Hải Dương đã có nhiều chính sách tăng phúc lợi cho người cao tuổi, giúp họ sống an vui lúc tuổi già.

Ký ức sông quêBài 1: Chu Đậu - bến thuyền đỗ kể chuyện đời gốm

Nhân dịp đón xuân mới, từ hôm nay, báo điện tử Hải Dương giới thiệu chuyên đề về dòng sông khát vọng lấy cảm hứng từ đặc trưng sông nước của xứ Đông với 3 trường đoạn: Ký ức sông quê, Dòng sông dậy sóng và Khơi dòng phát triển.

Nghiên cứu văn hóa, văn nghệ dân gian thiếu người 'nối dõi'

Những người làm nghiên cứu văn hóa, văn nghệ dân gian của Hải Dương ngày càng nhiều tuổi trong khi đội ngũ trẻ kế cận lại rất hiếm, nên xảy ra tình trạng thiếu người 'nối dõi'.

Bí thư chi bộ khéo hòa giải

Ông Vũ Văn Thắng (sinh năm 1960), Bí thư Chi bộ, Trưởng thôn Văn Tảo, xã Thanh An (Thanh Hà, Hải Dương) được gọi là 'vua hòa giải' do có sức thuyết phục mạnh mẽ, góp phần bảo đảm an ninh trật tự thôn.

Người dựng lại tháp đặt xá lị tổ Huyền Quang

Đăng Minh bảo tháp, nơi đặt xá lị tổ Huyền Quang từng được dựng bằng đất nung dưới thời Trần (thế kỷ XIV). Sau năm tháng đổ nát, tháp được Thiền sư Hải Ấn dựng lại bằng đá vào năm 1719.

Có nên đặt tên xã Kiến Hồng ở Hải Dương?

Phóng viên Báo Hải Dương đã trao đổi với một số người am hiểu chữ Hán và ngôn ngữ về việc đặt tên xã mới khi sáp nhập 2 xã Kiến Quốc và Hồng Phúc (Ninh Giang) hiện có phương án là Kiến Hồng.

Quán Sếu ở đâu?

Quán Sếu hiện được xây dựng trên nền quán cũ, tọa lạc tại thôn Khuê Liễu, phường Tân Hưng (TP Hải Dương). Năm 2016, quán Sếu cùng với đình, miếu Sếu đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh.

Làm gì để thực hiện tốt việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã? Bài 2: Cân nhắc đặt tên mới

Khi thực hiện sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã, việc đặt tên các địa phương mới cần có ý nghĩa, phù hợp với lịch sử, văn hóa của các địa phương và được đông đảo nhân dân đồng thuận.

Người chinh phục 'mênh mông biển học'

Với tinh thần ham học hỏi, ông Đào Hữu Thảnh đã tự mình học chữ Hán và là một trong số ít người ở Hải Dương có thể dịch chữ Hán trên bia.

Chùa An Lạc - di tích độc đáo ở Tứ Kỳ

Chùa An Lạc ở cuối làng Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ vẫn được người dân trong vùng quen gọi là chùa Núi.

Tứ Kỳ, Gia Lộc hưởng ứng Ngày Sách và văn hóa đọc Việt Nam

Ngày hội sách với chủ đề 'Sách: Nhận thức - đổi mới - sáng tạo' và 'Sách cho tôi, cho bạn' thu hút đông đảo học sinh tham gia.

Lưu giữ những lũy tre làng̣

Từng có một thời, nói về làng quê, người ta nghĩ ngay đến hình ảnh lũy tre làng. Giờ đây, hình ảnh ấy đang dần vắng bóng ở Hải Dương...

Mạc Hiển Tích là ai?

Vốn là nhân vật có nhiều đóng góp cho lịch sử nhưng do ghi chép chưa đúng của một cuốn sách, có người dân ở TP Hải Dương đề nghị đổi tên phố Mạc Hiển Tích.