Cơ hội cải thiện sinh kế

Điện Biên có khoảng 70% diện tích tự nhiên là đất nông, lâm nghiệp và điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu thuận lợi phát triển các mô hình kinh tế nông, lâm nghiệp trong đó có các loại cây dược liệu. Thực tế, tại một số huyện đã phát triển vùng trồng cây dược liệu song cần thêm sự hỗ trợ từ cơ chế, chính sách để khuyến khích người dân trồng dược liệu dưới tán rừng, cải thiện sinh kế, bảo vệ rừng.

Phòng cháy hơn chữa cháy

Thời tiết hanh khô kéo dài những ngày gần đây dẫn đến nguy cơ xảy ra cháy rừng rất cao. Để chủ động giải pháp hạn chế các vụ cháy gây thiệt hại về rừng, lực lượng chức năng và các địa phương trong tỉnh luôn xác định phòng cháy là yếu tố cốt lõi. Trong đó tập trung công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn cho người dân nắm bắt các quy định về phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR); góp phần nâng cao nhận thức về PCCCR cho cộng đồng cũng như mỗi người dân.

Để người dân thêm gắn bó với rừng

Thời gian qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) triển khai có hiệu quả đã mang lại những chuyển biến tích cực trong việc bảo vệ, phát triển và chăm sóc rừng. Đặc biệt là việc thay đổi từ nhận thức cho đến hành động của người dân đã góp phần to lớn vào kết quả nâng tỷ lệ che phủ rừng của tỉnh hằng năm. Từ đó đã mang lại cho Điện Biên những cánh rừng xanh bạt ngàn, phủ khắp từ những dãy đồi, ngọn núi, xen đến cả các bản làng vùng sâu, vùng xa, biên giới.

Khởi tố đối tượng chống người thi hành công vụ khi tham gia giao thông

Công an huyện Tuần Giáo vừa ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với Lò Văn Điệp (sinh năm 2007), hộ khẩu thường trú tại bản Nong Tấu, thị trấn Tuần Giáo về tội chống người thi hành công vụ và áp dụng biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cư trú. Quyết định khởi tố đã được Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tuần Giáo phê chuẩn.

Góp yêu thương chăm lo trẻ mồ côi, khó khăn

'Mẹ đỡ đầu' là chương trình ý nghĩa đang được hội liên hiệp phụ nữ (LHPN) các xã trên địa bàn huyện Tuần Giáo triển khai thực hiện. Chương trình hướng đến chăm lo cho trẻ mồ côi, trẻ hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn, để các con có điều kiện sống tốt hơn, được đến trường như bạn bè đồng trang lứa.

Khẳng định chỗ đứng nông sản Điện Biên trên thị trường

Cùng với tiềm năng, lợi thế về phát triển các sản phẩm đặc sản, việc chuyển đổi cơ cấu, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp, tăng cường các hoạt động quảng bá đã góp phần mở ra hướng đi bền vững cho ngành Nông nghiệp Điện Biên. Hiện nay, một số sản phẩm nông nghiệp đặc trưng của tỉnh đã và đang được sản xuất gắn với việc mở rộng, phát triển thị trường tiêu thụ; qua đó từng bước giới thiệu, lan tỏa các sản phẩm nông nghiệp tỉnh đến gần hơn với người tiêu dùng, vươn xa tới thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước.

Bài 4: Hái quả sau gần 70 năm 'ươm trồng' con chữ

Trong chặng đường phát triển của tỉnh nhà có sự đóng góp vô cùng quan trọng của các lớp xóa mù chữ (XMC). Giá trị của con chữ luôn được khẳng định. Tuy nhiên với đặc thù vùng cao, Điện Biên vẫn tồn tại những khó khăn, cần có giải pháp thực hiện tốt mục tiêu đặt ra, để Điện Biên sau 70 năm giải phóng luôn duy trì vững chắc và cao hơn kết quả XMC.

Mô hình trồng dược liệu dưới tán rừng ngày càng phát huy hiệu quả

Mô hình trồng dược liệu quý dưới tán rừng đạt hiệu quả cao đang được nhiều địa phương áp dụng và ngày càng phát huy hiệu quả, tạo công ăn việc làm, thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Phát triển cây dược liệu ở Điện Biên: Đổi đời cho người dân

Điện Biên có tiềm năng phát triển các loại cây dược liệu quý như cẩu tích, sa nhân, thảo quả, đẳng sâm... theo hướng tập trung gắn với chế biến, dựa vào thế mạnh có diện tích rừng lớn, góp phần nâng cao đời sống cho người dân.

Làm sao để phát huy hiệu quả 'kép' trong phát triển cây dược liệu?

Việc phát triển cây dược liệu không chỉ góp phần bảo tồn nguồn gen các loại cây thuốc quý, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân mà còn tạo ra vùng nguyên liệu bền vững cho ngành Y học cổ truyền.

Cả nước có hơn 10,1 triệu ha rừng tự nhiên: Tiềm năng lớn để phát triển trồng dược liệu dưới tán rừng

Nước ta có nhiều lợi thế về điều kiện địa hình, khí hậu, hệ sinh thái đặc trưng, nguồn tài nguyên động, thực vật phong phú, đa dạng. Nhiều khu vực là nơi sinh trưởng và phát triển của nhiều loài cây dược liệu đặc hữu, quý hiếm.

Điện Biên đưa cây dược liệu quý trở thành sản phẩm hàng hóa chủ lực của huyện Tuần Giáo

Tỉnh Điện Biên đặt ra mục tiêu đưa cây dược liệu, đặc biệt là các cây dược liệu quý trở thành một trong những sản phẩm hàng hóa nông nghiệp chủ lực của huyện, kết nối với sản phẩm chủ lực của tỉnh và cả nước.

Trồng cây dược liệu đem lại thu nhập, thay đổi đời sống của người dân

Trên thực tế, hiện nay việc trồng cây dược liệu đã và đang đem lại thu nhập từ vài chục đến hàng trăm triệu đồng/ha. Dược liệu không chỉ khẳng định vai trò quan trọng trong chăm sóc sức khỏe nhân dân mà còn mang lại nhiều nguồn lợi về kinh tế làm thay đổi đời sống của người dân vùng trồng dược liệu...

Lớp học xóa mù chữ cho người dân tộc Mông

Thấu hiểu được những khó khăn, thiệt thòi của đồng bào dân tộc Mông khi không biết chữ, một cô giáo đã dành nhiều thời gian, tâm huyết để mang 'con chữ' đến với đồng bào.

Phát triển cây dược liệu dưới tán rừng ở Điện Biên

Với 694.753 ha diện tích đất quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp, chiếm 72,8% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, trong đó diện tích đất có rừng là 407.030 ha, cùng những lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng, tỉnh Điện Biên có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển cây dược liệu dưới tán rừng, giúp chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị kinh tế, ổn định cuộc sống cho người dân, đặc biệt là đồng bào DTTS.

Giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống ở Tênh Phông

Xã Tênh Phông, huyện Tuần Giáo có 305 hộ với hơn 1.700 nhân khẩu, 100% người dân tộc Mông. Tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết vẫn tồn tại. Nhằm ngăn ngừa, giảm dần tình trạng trên, Ðảng ủy, chính quyền xã Tênh Phông đã tích cực, đẩy mạnh kết hợp cùng các tổ chức, đơn vị trên địa bàn, tổ chức các cuộc truyền thông nâng cao nhận thức, sự hiểu biết của người dân về vấn nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết trên địa bàn.

Tiềm năng phát triển dược liệu dưới tán rừng ở Điện Biên

Việc phát triển cây dược liệu dưới tán rừng không chỉ góp phần bảo tồn nguồn gen các loại cây thuốc quý, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân mà còn tạo ra vùng nguyên liệu bền vững cho ngành Y học cổ truyền.