Bản năng của con người là đi theo vòng tròn

Khi không có các tín hiệu chỉ hướng bên ngoài, những người bị lạc thường không đi cách xa điểm xuất phát của họ quá 100 m, bất kể họ có đi trong bao lâu chăng nữa.

Phát hiện loài Anaconda khổng lồ mới

Các nhà nghiên cứu ở Amazon đã phát hiện ra loài rắn lớn nhất thế giới - loài Anaconda xanh khổng lồ - trong khu rừng nhiệt đới ở Ecuador.

Tại sao cơ thể con người bị hủy hoại theo thời gian?

Vào năm 1952, nhà sinh học người Anh Peter Medawar, người thắng Giải Nobel năm 1960 đã nêu quan điểm lý giải vì sao chúng ta bị hủy hoại theo thời gian.

Ruột thừa có thật sự thừa?

Hàng trăm năm qua, các bác sĩ đã suy nghĩ nghiêm túc về ruột thừa nhưng đến nay vẫn chưa có kết luận chắc chắn.

Triệu chứng khi nhiễm biến thể phụ XBB.1.5

XBB.1.5 là nhánh phụ của biến thể Omicron dễ lây lan nhưng các triệu chứng không quá nặng, hiện phổ biến ở Mỹ.

Người phụ nữ đầu tiên được trao giải Nobel y học

Kỷ yếu của Hội đồng Nobel thuộc Học viện Karolinska (Thụy Điển), xác nhận nhà hóa sinh người Mỹ gốc Do Thái Gerty Cori (1896-1957) đã được trao giải Nobel Y học của năm 1947, là người phụ nữ đầu tiên được trao giải thưởng này.

Sinh trắc vân tay - khoa học hay ngụy khoa học?

Những năm gần đây có những trường đại học lớn thống kê xác suất hình dạng vân tay và xuất hiện nhiều cơ sở dùng sinh trắc vân tay để đánh giá trí thông minh, tố chất, tiềm năng và dự báo tương lai của trẻ… Vậy thực hư chuyện này ra sao?

Làm thế nào để sống đến 200 tuổi?

Bằng cách loại bỏ các tế bào tổn thương và thử nghiệm những loại thuốc chữa bệnh mạn tính, giới chuyên gia tiến gần hơn đến các phương pháp kéo dài tuổi thọ.

Nhận diện điểm tương đồng của bốn giải Nobel tính đến lúc này

Cho đến lúc này, chủ nhân của bốn trong sáu giải Nobel năm 2021 đều là nam giới.

Nobel 2021 - Vinh danh những người đoạt giải ngay tại quê nhà

Năm 2021 là năm thứ hai liên tiếp kể từ năm 1944, lễ trao giải Nobel truyền thống ở Stockholm (Thụy Điển) không thể diễn ra như đã định do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Những người đoạt giải sẽ được trao các huy chương và bằng khen ngay tại quê nhà của họ. Các giải Nobel năm nay trong các lĩnh vực y học, vật lý, hóa học, văn học, hòa bình và kinh tế sẽ lần lượt được công bố từ ngày 4 đến 11/10.

Chuyên gia bất mãn vì Nobel Y học bỏ qua người điều chế vaccine COVID-19

Nhiều nhà khoa học cho rằng công trình nghiên cứu về công nghệ mRNA giúp sáng chế vaccine COVID-19 mới xứng đáng được trao giải thưởng Nobel Y học năm 2021.

Giải Nobel Vật lý thuộc về ba nhà khoa học

Ngày 5-10, Viện hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố giải Nobel Vật lý năm 2021 thuộc về 3 nhà khoa học Syukuro Manabe, Klaus Hasselmann và Giorgio Parisi vì những đóng góp mang tính đột phá cho hiểu biết của con người về các hệ thống vật lý phức tạp.

Nobel Y sinh 2021: Khám phá chưa từng có về cơ chế thụ cảm nhiệt độ và xúc giác của cơ thể người

Ngày 4/10, Ủy ban Nobel tuyên bố Giải Nobel Y sinh năm 2021 - giải thưởng đầu tiên trong mùa giải Nobel – thuộc về hai nhà sinh học người Mỹ David Julius và Ardem Patapoutian với những khám phá của họ về cơ chế thụ cảm nhiệt độ và xúc giác của cơ thể người.

Nobel Y học năm 2021 vinh danh khám phá mở đường phát triển thuốc giảm đau

Nobel Y học năm 2021 vinh danh hai nhà sinh học người Mỹ là GS. David Julius và GS. Ardem Patapoutian vì 'các khám phá về các thụ thể đối với nhiệt độ và xúc giác'.

Khám phá về nhiệt độ và xúc giác đoạt giải Nobel Y sinh 2021

Giải Nobel Y sinh năm 2021, giải thưởng đầu tiên trong mùa giải Nobel đã được trao cho hai nhà sinh học người Mỹ David Julius và Ardem Patapoutian để tôn vinh những phát hiện của họ về cơ chế thụ cảm nhiệt độ và xúc giác.

Khám phá về nhiệt độ và xúc giác đoạt giải Nobel Y sinh 2021

Giải Nobel Y sinh 2021 đã được trao cho hai nhà sinh học người Mỹ David Julius và Ardem Patapoutian để tôn vinh những phát hiện của họ về cơ chế thụ cảm nhiệt độ và xúc giác.

Giải Nobel Y học năm 2021 vinh danh hai nhà khoa học người Mỹ - David Julius và Ardem Patapoutian

Theo India Today chiều 4-10, Giải Nobel Y học năm 2021 đã được trao cho hai nhà sinh học người Mỹ David Julius và Ardem Patapoutian để tôn vinh những phát hiện của họ về cơ chế thụ cảm nhiệt độ và xúc giác.

Giải Nobel Y học năm 2021 vinh danh hai nhà khoa học người Mỹ David Julius và Ardem Patapoutian

Chiều 4/10 (theo giờ Hà Nội), Giải Nobel Y học năm 2021 đã được trao cho hai nhà sinh học người Mỹ David Julius và Ardem Patapoutian để tôn vinh những phát hiện của họ về cơ chế thụ cảm nhiệt độ và xúc giác.

Tỷ phú Jeff Bezos đầu tư vào startup phát triển công nghệ đảo ngược quá trình lão hóa

Startup Altos Labs đã huy động được ít nhất 270 triệu USD từ tỷ phú Jeff Bezos và một số nhà đầu tư mạo hiểm khác để phát triển công nghệ tái lập trình giúp tế bào lão hóa trở lại trạng thái ban đầu...

Phụ nữ có 7 đặc điểm này càng 'xấu' càng trẻ lâu, sức khỏe cũng cực tốt

Phụ nữ có 7 đặc điểm này càng 'xấu' càng trẻ lâu, sức khỏe cũng cực tốt

Mặc kệ ai chê, phụ nữ có những bộ phận này càng 'xấu' lại càng chứng tỏ cơ thể sẽ trẻ lâu, sống thọ hơn hẳn người khác

Đôi khi, dấu hiệu tàn phai nhan sắc không hề khiến bạn trở nên xấu xí đi mà lại cho thấy cơ thể bạn đang khỏe mạnh lên.

Nhìn lại những khoảnh khắc 'gây bão' mạng xã hội thế giới năm 2019

Lính cứu hỏa cho mèo thở mặt nạ dưỡng khí, 'Người đàn ông thất vọng' Mahammad Akhtar... là những bức ảnh 'làm mưa làm gió' mạng xã hội thế giới năm vừa qua.

15 người nổi tiếng thiệt mạng do động vật tấn công

Các nhân vật nổi tiếng trên thế giới trước hết bởi tài năng, khả năng và sự cống hiến của họ trong một lĩnh vực chuyên môn nào đó. Bên cạnh đó có không ít người còn nổi tiếng bởi cái chết của chính họ. Thật khó tin khi mà Grace Olive Wilive, George Went Hensley, Allen Campbell, Timothy Treadwell, Steve Irwin, Taylor Mitchell... không những nổi tiếng bởi những cống hiến, sáng tác của họ mà còn bởi cái chết của họ do động vật tấn công. Sau đây là danh sách một số nhân vật nổi tiếng chết vì động vật tấn công.