Kho chứa sách từ thời Lý

Sách 'Văn minh vật chất của người Việt' ghi về sách vở thời xưa: 'Dẫu vậy, thì trong xã hội phong kiến Việt Nam, sách chép tay vẫn chiếm tới 70%, sách ấn loát vẫn chỉ 30%'.

Tết Việt 140 năm trước qua ghi chép của bác sĩ Pháp

Trong thời gian tham gia chiến dịch Bắc Kỳ (1884-1886), bác sĩ quân y Charles-Édouard Hocquard có những trải nghiệm thực tế về ngày đầu năm mới.

Tết Việt 140 năm trước qua trải nghiệm của bác sĩ quân y người Pháp

Trong thời gian tham gia chiến dịch Bắc Kỳ (1884-1886), bác sĩ quân y Charles-Édouard Hocquard có những trải nghiệm thực tế về ngày đầu năm mới ở chốn cung đình và trong chúng dân.

Góc nhìn mới về mỹ thuật Việt

TS Trần Hậu Yên Thế đã định vị mỹ thuật Việt trong một hệ tọa độ tham chiếu Đông - Tây, đồng thời, nhìn lịch sử mỹ thuật Việt Nam để mở rộng ra lịch sử văn hóa Việt Nam.

Nghĩ về người Hà Nội

Vì sao nhà văn Nguyễn Đình Thi lại đặt tên bài hát là 'Người Hà Nội'? Vì sao Đoàn Lê và Hoàng Tích Chỉ cũng lấy tên 'Người Hà Nội' để đặt cho bộ phim truyền hình nhiều tập? Chắc chắn phải có gì đó. Vậy người Hà Nội thế nào?

Thú thưởng trà của vua chúa Việt

Thú uống trà, thưởng trà ở nước ta thời xưa phổ biến từ chốn bình dân bách tính đến nơi cung đình thâm nghiêm. Vua chúa các đời luôn coi trọng thức uống này, góp phần tạo nên một nét 'văn hóa uống trà' của riêng người Việt.

Ngày xuân kể chuyện hôn nhân thời xưa

Chuyện hôn phối của người Việt đã được sử sách ghi lại cả nghìn năm trước. Nhưng còn trước đó thế nào?

Vui như Tết

Từ xửa từ xưa, người Việt đã có câu 'Vui như Tết'. Vậy thì Tết xưa vui như thế nào, cũng là dịp Tết đến để cùng nhau hiểu thêm về một nét đẹp độc đáo trong tâm thức người Việt. Tết là dịp được ăn, được chơi, được tặng quà và nhiều nghi lễ được bảo tồn và gợi lại truyền thống dân tộc. Chẳng thế mà, trong nhịp sống hiện đại, có lúc có ý kiến cho rằng nên… bỏ Tết Nguyên đán, mà nhập vào Tết Dương lịch cho gọn nhẹ, đỡ tốn thời gian, nhưng đã là phong tục thì đâu dễ gì bỏ được?

Giáo dục Việt Nam thời xưa trong mắt người nước ngoài

Cả hai tác giả đã đến Đàng Ngoài nước ta vào thời Lê trung hưng là Jean-Baptise Tavernier và Samuel Baron đều có chung đánh giá: