Lệnh trừng phạt LNG Nga có tác động gì đến thị trường khí đốt toàn cầu?

Kể từ khi Nga bắt đầu mở Chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, châu Âu và các đồng minh đã tìm cách hạn chế nguồn thu từ dầu khí của Moscow mà không khiến chi phí năng lượng cao hơn. Kế hoạch mới nhất: Cấm sử dụng các cảng của Liên minh châu Âu (EU) để tái xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng.

Châu Âu gặp rắc rối lớn khi Mỹ muốn chặn nguồn cung LNG của Nga

LNG của Nga (khí tự nhiên hóa lỏng) vẫn tỏ ra là một mặt hàng đặc biệt quan trọng đối với châu Âu.

Mỹ quyết tâm xóa bỏ việc thực hiện dự án LNG-2 tại Bắc Cực

Với các lệnh trừng phạt, Mỹ sẽ nỗ lực đình chỉ dự án LNG-2, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao về Năng lượng - ông Geoffrey Pyatt cho biết.

Các công ty nước ngoài rút khỏi Nga chịu thiệt hại gần 107 tỷ USD

Theo thống kê của hãng tin Reuters (Anh), việc buộc phải rời khỏi thị trường Nga để tránh các lệnh trừng phạt của phương Tây đã khiến các công ty nước ngoài chịu tổn thất lên đến hơn 107 tỷ USD, bao gồm cả tổn thất đầu tư và doanh thu dự tính.

Những sự kiện nổi bật trên Thị trường Năng lượng Quốc tế tuần từ 18/3 - 23/3

Các cuộc tấn công bằng UAV của Ukraine vào các nhà máy lọc dầu của Nga đã làm suy giảm mạnh công suất lọc dầu của nước này; ING Global dự đoán thị trường dầu tiếp tục thắt chặt... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.

Đức tiếp tục tìm kiếm nguồn cung khí đốt không phải của Nga

Nhu cầu về LNG đã tăng cao ở châu Âu khi các quốc gia ở 'cựu lục địa' tìm cách đa dạng hóa nguồn cung năng lượng và giảm sự phụ thuộc vào khí đốt từ Nga.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 19/3: Trung Quốc phát hiện một mỏ dầu lớn ở Biển Bột Hải

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Đức vẫn để ngỏ khả năng sung công tài sản của Rosneft

Bộ kinh tế Đức mới đây cho biết, nước này vẫn có thể tịch thu tài sản của Rosneft ở Đức, trong một cảnh báo tới gã khổng lồ dầu mỏ Nga.

Nga đáp trả mạnh tay khiến phương Tây đau điếng

Đáp trả trừng phạt, Moscow sẽ giáng đòn tịch thu tài sản của các công ty phương Tây ở Nga như tài sản của Uniper, Wintershall Dea, Fortum, Carlsberg…

Mỹ 'tạm dừng' dự án xuất khẩu LNG mới làm suy yếu an ninh năng lượng của các đồng minh châu Âu

Quyết định đình chỉ cấp giấy phép cho các cảng xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) mới của chính quyền Mỹ sẽ gây ra những hậu quả lớn đối với an ninh năng lượng của Liên minh châu Âu (EU), ông Andrea Di Giuseppe, Chủ tịch Ủy ban Thương mại Quốc tế của Ủy ban Đối ngoại Hạ viện (Quốc hội Ý), nói trong một bài viết trên trang Euractiv.

Châu Âu phản ứng gì khi Mỹ đình chỉ xuất khẩu LNG?

Châu Âu sẽ có đủ nguồn cung cấp khí đốt trong thập kỷ tới và hơn thế nữa, bất chấp quyết định của chính quyền Mỹ về việc đình chỉ cấp phép xây dựng các terminal LNG mới, các quan chức năng lượng và nhà phân tích từ EU bác bỏ những cảnh báo thiếu hụt nguồn cung của ngành khí đốt.

Đức ký hợp đồng với Na Uy nhằm 'cai nghiện' khí đốt của Nga

Đức đã quyết định chọn Na Uy làm nhà cung cấp khí đốt chính của họ, mở ra một thỏa thuận trong tuần này nhằm đáp ứng phần lớn nhu cầu công nghiệp của Đức. Như vậy, nước này muốn dùng một nhà cung cấp năng lượng đầy uy thế khác nhằm 'hạ bệ' sự thống trị của Nga.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 20/12: Giới hạn khẩn cấp đối với giá khí đốt tự nhiên tại EU kéo dài thêm 1 năm

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Đức duy trì thương mại LNG với Nga

Theo báo cáo của Bloomberg, Đức đang tiếp tục vận chuyển khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga bất chấp cam kết cắt đứt quan hệ năng lượng với quốc gia bị trừng phạt.

Công ty Đức hứng chỉ trích khi mua LNG của Nga

Chính phủ Đức đang phải đối mặt với những lời chỉ trích về mối quan hệ về năng lượng khi một công ty do nhà nước quản lý tái tham gia giao thương khí đốt hóa lỏng (LNG) với Nga, Bloomberg đưa tin.

Bất ngờ khí đốt Nga đi đường vòng để tới Đức?

Nga vẫn đang lách các lệnh trừng phạt nhằm đưa khí đốt của mình tới tay khách hàng tại Đức.