Giữ gìn, phát huy giá trị di sản kiến trúc phong cách Đông Dương:Sự kết hợp hài hòa của hai nền văn hóa

Hơn nửa thế kỷ chịu ảnh hưởng từ văn hóa Pháp, có thể khẳng định Hà Nội đã có sự tiếp nhận từ bị động chuyển sang chủ động... Từ sự giao thoa văn hóa Đông - Tây, kiến trúc mang phong cách Đông Dương (Indochine style), một phong cách có sự pha trộn hài hòa giữa nét hào hoa của châu Âu với những giá trị được bảo tồn qua năm tháng của văn hóa và con người Hà Nội đã ra đời.

Hồi ức Thành xưa, Phố cũ

Kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), ngày 6/10, tại di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I phối hợp tổ chức triển lãm 'Thành xưa, Phố cũ'.

Tư liệu quý về Hà Nội tại triển lãm 'Thành xưa, phố cũ'

Kỷ niệm 69 năm ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2023), ngày 6/10, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Triển lãm 'Thành xưa, phố cũ'.

Triển lãm 'Thành xưa Phố cũ' kỷ niệm 69 năm ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội

Sáng nay 6/10, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm 'Thành xưa Phố cũ', nhằm kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023).

Khai mạc triển lãm 'Thành xưa Phố cũ'

Kinhtedothi – Sáng 6/10, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I phối hợp tổ chức triển lãm 'Thành xưa Phố cũ'. Đây là sự kiện chào mừng kỷ niệm 69 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023)

Tìm lại ký ức 'thành xưa – phố cũ' của Hà Nội

Hà Nội đã trải qua quá trình biến đổi mạnh mẽ những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 khi người Pháp chiếm và quy hoạch, xây dựng lại Hà Nội. Tòa thành cũ mất đi, để lại nhiều nuối tiếc. Nhưng những con phố mới ra đời và định hình nét đẹp kiến trúc Hà Nội cho đến tận hôm nay.

Hà Nội mang dáng dấp châu Âu trong 'Thành xưa phố cũ'

Sáng 6/10, triển lãm mang đậm chất hoài cổ về Hà Nội những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, mang tên 'Thành xưa Phố cũ' do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I phối hợp tổ chức, đã diễn ra tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.

Dấu ấn 'Thành xưa Phố cũ' tại triển lãm thuộc Khu di sản Hoàng thành Thăng Long

Ngày 6-10, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I khai mạc triển lãm 'Thành xưa Phố cũ', thiết thực kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023).

Triển lãm về Hà Nội 'Thành xưa, phố cũ'

Triển lãm 'Thành xưa, phố cũ' sẽ mang đến một góc nhìn mới về lịch sử, văn hóa, đất và người Thăng Long - Hà Nội trong những năm đầu thế kỉ XIX đến giữa thế kỉ XX.

Trưng bày 180 tài liệu, tư liệu lưu trữ về Thăng Long – Hà Nội cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20

Trung tâm lưu trữ quốc gia I, Cục Văn thư và lưu trữ Nhà nước cho biết, 180 phiên bản tài liệu, tư liệu, hình ảnh, bản đồ, bản vẽ kỹ thuật về Thăng Long - Hà Nội thế kỉ XIX đến giữa thế kỉ XX sẽ được lựa chọn giới thiệu đến công chúng qua triển lãm 'Thành xưa, Phố cũ'.

Lưu giữ ký ức về Hà Nội

Một thành phố lẩn khuất vẻ đẹp đan xen những công trình kiến trúc Pháp - Đông Dương vào truyền thống Thăng Long - Kẻ Chợ. Đó là một thực thể văn hóa làm cho Hà Nội vừa cổ kính, vừa hiện đại, vừa phồn hoa sôi động nhưng cũng rất lãng mạn, nên thơ.

Vẻ đẹp kiến trúc Pháp - Đông Dương ở Hà Nội: Từ bản vẽ đến công trình

Đây là những công trình kiến trúc Pháp - Đông Dương tiêu biểu, có tuổi thọ hàng trăm năm ở Thủ đô Hà Nội

Nam Sơn Nguyễn Vạn Thọ và khát vọng mỹ thuật Việt Nam

Nam Sơn Nguyễn Vạn Thọ (1890 - 1973) là một trong những họa sĩ Việt Nam đầu tiên theo lối vẽ hàn lâm cổ điển châu Âu đồng thời là nhà sư phạm mỹ thuật tiên phong có công đào tạo các thế hệ họa sĩ nửa đầu thế kỷ XX.

Đặc sắc kiến trúc Đông Dương

Hà Nội có thể coi là cái nôi của kiến trúc Đông Dương với rất nhiều công trình đã được xây dựng, cho đến nay vẫn được bảo tồn tương đối bài bản và trở thành một bộ phận di sản kiến trúc quý giá của Thủ đô.

Ảnh các công trình kiến trúc Pháp ở Hà Nội 100 năm trước và ngày nay

Những bức ảnh này cho thấy phần nào diện mạo của đô thị Hà Nội trong những năm đầu thế kỷ 20 và mang nét cổ kính, hài hòa cùng vẻ đẹp hiện đại ngày nay.

'Song xưa phố cũ': một tiểu lịch sử đô thị Hà Nội

Lịch sử, lại mang đến cho chúng ta câu chuyện thú vị đến từ những thứ nhỏ nhặt hơn ta tưởng. Quá mải mê đeo đuổi lịch sử hoành tráng, to tát mang tính chất đại tự sự, khiến cho những 'lịch sử nhỏ' bị bỏ quên. 'Song xưa phố cũ và những ghi chép bên lề' (Nxb Thế giới, 2013; tái bản 2019) của Trần Hậu Yên Thế cũng muốn ghi lại một tiểu lịch sử đô thị Hà Nội giai đoạn cận đại và hiện đại, thông qua trang trí kiến trúc sắt.

Người đặt nền móng cho hội họa đương đại Việt Nam

Cố họa sĩ Nam Sơn là người có công lớn trong sự phát triển của mỹ thuật Việt Nam đương đại.

Tôi yêu những sắc vàng Hà Nội!

Hà Nội nổi tiếng với những hàng cây xanh, những mặt hồ phẳng lặng nhưng sự cổ điển của phố, sự quyến rũ của một không gian bàng bạc xa vắng của thành phố nghìn năm tuổi lại là màu vàng. Màu vàng của những ngôi nhà cũ, những biệt thự xưa, màu vàng của ký ức và kỷ niệm.

Mãn nhãn những tòa nhà kiến trúc Pháp cổ hoành tráng giữa thủ đô

Theo dòng lịch sử, những tòa nhà mang kiến trúc Pháp cổ đã để lại cho Hà Nội một nét riêng biệt.

Vẻ đẹp những công trình kiến trúc Pháp cổ tiêu biểu tại Hà Nội

Nhà hát lớn Hà Nội, cầu Long Biên, Bưu điện Hà Nội… là những công trình kiến trúc Pháp cổ tuyệt đẹp tại Hà Nội.

10 công trình thời Pháp tiêu biểu tại Hà Nội

Cuối thế kỉ 19, khi đặt chân đến Hà Nội, người Pháp đã cho xây dựng loạt công trình lớn. Những công trình này được thể hiện trong tranh của thành viên nhóm ký họa đô thị Hà Nội.

10 công trình thời Pháp tiêu biểu tại Hà Nội

Cuối thế kỉ 19, khi đặt chân đến Hà Nội, người Pháp đã cho xây dựng loạt công trình lớn. Những công trình này được thể hiện trong tranh của thành viên nhóm ký họa đô thị Hà Nội.

Độc đáo kiến trúc tòa nhà bộ Ngoại giao

Công trình trụ sở Tài chính Đông Dương (nay là bộ Ngoại giao) được Ernest Hebrard thiết kế năm 1924, khởi công xây dựng năm 1925 và hoàn thành năm 1928. Đây là công trình duy nhất được xây dựng theo Đồ án Quy hoạch chi tiết khu trung tâm hành chính, chính trị Đông Dương cũng do chính ông thiết kế.

Những chợ trời ở Hà Nội

Gọi là chợ trời vì chợ họp ở ngoài trời, không có mái che. Nhưng tại sao lại gọi là chợ giời? Xưa người Việt quan niệm ông trời là thế lực siêu nhiên, đáng kính nên không ai dám gọi tên thật, bởi gọi như thế bị cho là xúc phạm, có tội nên gọi trại ra thành ông giời. Vì vậy chợ họp ngoài trời cũng được gọi là chợ giời.

Dấu ấn địa giới hành chính Hà Nội qua tài liệu lưu trữ

Nhân dịp kỷ niệm 65 năm Ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội (10/10/1954 - 10/10/2019), Sở Nội Vụ, Chi cục Văn thư Lưu trữ Hà Nội phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội tổ chức triển lãm tài liệu lưu trữ với chủ đề 'Dấu ấn địa giới hành chính Hà Nội qua tài liệu lưu trữ' tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội từ ngày 2 - 15/10.

Những điều chưa biết về các công trình gắn với Cách mạng tháng Tám

Có những địa danh như Sở Mật thám, Sở Kho bạc, do sau này không còn giữ chức năng cũ, nên ít người biết các công trình đó nằm ở đâu.