Vận dụng thời cơ, kịp thời tổ chức lực lượng mạnh

Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, thống nhất đất nước mãi lưu trang vàng lịch sử dân tộc như mốc son chói lọi của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, bản lĩnh, trí tuệ Việt Nam; để lại bài học quý báu về nhận định, vận dụng thời cơ chiến lược của Đảng, kịp thời tổ chức lực lượng mạnh, thực hiện các chiến dịch then chốt, tạo bước ngoặt để giành thắng lợi.

Chiến dịch Hồ Chí Minh - Đỉnh cao thắng lợi của cách mạng Việt Nam

Gần nửa thế kỷ đã trôi qua nhưng Chiến dịch Hồ Chí Minh vẫn mãi là mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc Việt Nam, để lại nhiều kinh nghiệm quý báu đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bản anh hùng ca của vùng đất mười tám thôn vườn trầu

Tối 27/4, tại nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang (Thành phố Hồ Chí Minh), sân khấu Cải lương mới Đại Việt đã cho ra mắt vở 'Người ven đô'. Dựng lại từ kịch bản nổi tiếng của tác giả Minh Khoa, vở diễn vẫn mang đến cho khán giả nhiều cảm xúc tươi mới qua sự thể hiện của dàn nghệ sĩ tài năng.

Quy hoạch sông Sài Gòn thế nào để tạo được đột phá cho TP.HCM?

TP.HCM xác định quy hoạch sông Sài Gòn là nhiệm vụ quan trọng trong quy hoạch chung của thành phố, là bước đột phá trong phát triển kinh tế.

TP Hồ Chí Minh phát triển và hội nhập: Hướng đến đô thị sông nước gắn với biểu tượng chuyển đổi xanh

Từ thuở hồng hoang cho đến ngày nay, sông Sài Gòn và hệ thống kênh rạch ở TP Hồ Chí Minh đã trở thành một biểu tượng của sự phát triển, lưu giữ bao ký ức lịch sử, văn hóa, đổi mới của Sài Gòn-Gia Định xưa và TP Hồ Chí Minh ngày nay.

Quy định chế độ chi đón tiếp, thăm hỏi do Ủy ban MTTQ các cấp thực hiện

Theo quy định, Mặt trận Tổ quốc chi tặng quà chúc mừng nhân ngày Tết Nguyên đán, ngày lễ hoặc ngày lễ trọng với mức chi tối đa 1 triệu đồng/người/lần; không quá 3 triệu đồng/người/năm.

Đòn tiến công chiến lược ở Sài Gòn - Gia Định Xuân Mậu Thân 1968

Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, Sài Gòn-Gia Định là trọng điểm lớn nhất của đòn tiến công chiến lược.

Biệt động Sài Gòn - Gia Định trong Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968

Lực lượng biệt động Sài Gòn-Gia Định với nhiệm vụ chủ yếu đánh vào các mục tiêu trọng yếu, đầu não chỉ huy, căn cứ, kho tàng chiến lược của địch. Cán bộ, chiến sĩ biệt động sống hợp pháp trong thành phố, được biên chế chặt chẽ và hết sức bí mật, được huấn luyện và trang bị vũ khí phù hợp với tác chiến trong nội đô. Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, lực lượng biệt động Sài Gòn-Gia Định đã góp phần quan trọng vào thành công của đòn tác chiến chiến lược.

Nơi lưu giữ ký ức về Biệt động Sài Gòn

Không chỉ trưng bày những hiện vật, tư liệu, hình ảnh do gia đình sưu tầm và các nhân chứng lịch sử trao tặng, tại Bảo tàng Biệt động Sài Gòn-Gia Định, anh Trần Trọng Nghĩa, cháu nội của Anh hùng Lực lượng vũ trang Trần Văn Lai còn tích hợp nhiều công nghệ hiện đại để khách tham quan có những trải nghiệm trọn vẹn, sống động nhất.

Kỷ niệm 78 năm ngày Nam Bộ kháng chiến (23-9-1945 - 23-9-2023): 'Mùa thu rồi ngày hăm ba' ở Nam Bộ

Trong tiết trời mùa thu cách đây tròn 78 năm tại Nam Bộ, Xứ ủy Nam Kỳ đã phát động kháng chiến toàn dân chống thực dân Pháp tái xâm lược với tinh thần 'quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy'.

Quân đoàn 1: Viết tiếp truyền thống 'Thần tốc-Quyết thắng'

Thành lập ngày 24/10/1973, Quân đoàn 1-Binh đoàn Quyết Thắng, là quân đoàn chủ lực đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam. 50 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Quân đoàn 1 đã lập nhiều chiến công, thành tích xuất sắc, viết nên truyền thống 'Thần tốc-Quyết thắng', đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

'Việt Nam-Niềm tin ngời sáng' - khắc họa trang sử hào hùng của dân tộc

Tối 2/9, tại đường đi bộ Nguyễn Huệ, quận 1, Ban tổ chức Kỷ niệm các ngày Lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Việt Nam-Niềm tin ngời sáng' nhân kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945-19/8/2023) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945-2/9/2023).

Bảo tàng duy nhất về lực lượng biệt động Sài Gòn-Gia Định chính thức đi vào hoạt động

Từ ngày 27/8, Bảo tàng Biệt động Sài Gòn-Gia Định chính thức mở cửa đón khách tham quan từ 7 giờ 30 đến 17 giờ hàng ngày, tại số 145 Trần Quang Khải, phường Tân Định, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Đây cũng là bảo tàng duy nhất ở Việt Nam về lực lượng biệt động Sài Gòn - Gia Định.

TPHCM: Đổi tên đường Xa lộ Hà Nội thành đường Võ Nguyên Giáp

Đường Võ Nguyên Giáp dài gần 8km nằm trên địa bàn TP Thủ Đức nối liền đường Điện Biên Phủ tới Xa lộ Hà Nội ở khu vực ngã tư Thủ Đức.

Trăm năm và mỗi ngày

Tại TP Hồ Chí Minh đang diễn ra chuỗi hoạt động văn hóa, nghệ thuật kỷ niệm 325 năm hình thành, phát triển Sài Gòn-Chợ Lớn-Gia Định-TP Hồ Chí Minh (1698-2023) và 47 năm Ngày TP Sài Gòn-Gia Định chính thức vinh dự mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh (2-7-1976 / 2-7-2023).

Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323

Sáng 3/7, Ban Quản lý Công viên Lịch sử-Văn hóa Dân tộc phối hợp Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323 (1700-2023) và Lễ Công bố nội dung Văn bia Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh tại Đền thờ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh - Khu Trung Đại thuộc Công viên Lịch sử-Văn hóa Dân tộc.

'Tỏa sáng' chương trình nghệ thuật tôn vinh thành phố mang tên Bác

47 năm Thành phố Sài Gòn-Gia Định chính thức mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh, thành phố trở thành một trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, giáo dục... đầu mối giao lưu và hội nhập quốc tế.

Chương trình nghệ thuật 'Thành phố tỏa sáng'

Tối 2/7, tại Công viên 23/9, Ban Tổ chức Kỷ niệm các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 325 năm hình thành Sài Gòn-Chợ Lớn-Gia Định-Thành phố Hồ Chí Minh (1698-2023); kỷ niệm 47 năm Ngày Thành phố Sài Gòn-Gia Định chính thức vinh dự mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh (2/7/1976-2/7/2023) với chủ đề 'Thành phố tỏa sáng'.

Thành phố Hồ Chí Minh ra quân chiến dịch tình nguyện Hè năm 2023

Mùa Hè tình nguyện năm 2023 của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra từ ngày 11/6 đến ngày 6/8, dự kiến thu hút hơn 700.000 lượt thanh niên, người dân tham gia.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 32)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Vầng thái dương cho dân tộc Việt Nam

Cách đây 112 năm, ngày 5/6/1911, Sài Gòn-Gia Định đã tiễn người thanh niên Việt Nam 21 tuổi Nguyễn Tất Thành, với tên Văn Ba, rời cảng Sài Gòn đi ra nước ngoài để thực hiện khát vọng tìm đường cứu dân, cứu nước.

Bác Hồ là mạch nguồn sáng tác âm nhạc dồi dào, bất tận

Thật khó có thể thống kê đầy đủ số lượng các tác phẩm âm nhạc viết về Bác Hồ. Từ khi Bác còn sống, thời điểm Bác qua đời và cho đến hôm nay khi Người đã về với 'thế giới người hiền' hơn nửa thế kỷ, các nhạc sĩ vẫn sáng tác về Bác bằng tình cảm lắng sâu, dạt dào, bằng những thủ pháp nghệ thuật khác nhau...

Ký ức những ngày tháng Tư lịch sử của Thiếu tướng Nguyễn Đức Huy

Đã hơn 90 tuổi nhưng Thiếu tướng Nguyễn Đức Huy, nguyên quyền Tư lệnh Quân khu 2 vẫn nhớ như in thời khắc cùng đồng đội chiến đấu những ngày cuối tháng 4-1975. Ông là người trực tiếp chỉ huy đơn vị tham gia trên một hướng tiến công quan trọng, góp phần giải phóng Sài Gòn-Gia Định đi đến thắng lợi cuối cùng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

Người vẽ bản đồ tác chiến lịch sử Xuân Lộc 1975

Trận chiến Xuân Lộc đánh sập cánh cửa thép ở cửa ngõ phía đông Sài Gòn là một trong những dấu ấn không thể phai mờ. Trong căn nhà trên phố Hoài Thanh (Nam Từ Liêm, Hà Nội), cựu chiến binh Đàm Duy Thiên, nguyên trinh sát trẻ của sư đoàn 341-Sông Lam, là người duy nhất vẽ tấm bản đồ tác chiến tấn công vào 'cánh cửa thép' Xuân Lộc, mở đường cho đồng đội tiến vào giải phóng Sài Gòn-Gia Định năm 1975 đã kể cho chúng tôi nghe về những ngày tháng 4 lịch sử ở chiến trường miền nam.

Tuổi trẻ tiếp bước truyền thống

Những trang sử đầy tự hào của tuổi trẻ Sài Gòn-Gia Định-TP Hồ Chí Minh là động lực to lớn để thế hệ trẻ hôm nay tiếp nối trong công cuộc xây dựng và phát triển thành phố đi lên cùng cả nước. Khí thế hào hùng của thanh niên thành phố 48 năm về trước tiếp tục được phát huy trong các phong trào hành động cách mạng, phần việc thanh niên cụ thể, thiết thực.

Tuổi trẻ tiếp bước truyền thống

Những trang sử đầy tự hào của tuổi trẻ Sài Gòn-Gia Định-TP Hồ Chí Minh là động lực to lớn để thế hệ trẻ hôm nay tiếp nối trong công cuộc xây dựng và phát triển thành phố đi lên cùng cả nước. Khí thế hào hùng của thanh niên thành phố 48 năm về trước tiếp tục được phát huy trong các phong trào hành động cách mạng, phần việc thanh niên cụ thể, thiết thực.

Dấu ấn của Sài Gòn-Gia Định trong đại thắng mùa Xuân 1975

Đại thắng mùa Xuân 1975 là chiến công chói lọi trong lịch sử dân tộc, là sự kiện có ý nghĩa sâu sắc và tầm vóc thời đại. Với chiến thắng này, nhân dân ta đã hoàn thành trọn vẹn cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, thống nhất đất nước. Trong chiến công chung, Đảng bộ, quân và dân Sài Gòn - Gia Định đã để lại dấu ấn trong sự toàn thắng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

Đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975

Ngày này cách đây 48 năm, ngày 26/4/1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh chính thức mở màn.

Bàn về tư tưởng cứu quốc của Đề cương Văn hóa

Thực tế, không chỉ Việt Nam, nhiều quốc gia trên thế giới, văn hóa đã trở thành một bộ phận không thể thiếu nằm trong tập hợp các lợi ích của quốc gia dân tộc.

48 năm sau ngày giải phóng đảo đầu tiên ở quần đảo Trường Sa - Song Tử Tây

Với phương châm 'thần tốc, táo bạo, bất ngờ', sáng 14-4-1975, quân đội ta đã giải phóng đảo Song Tử Tây (thuộc quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa). Đây là chiến thắng đầu tiên ở quần đảo Trường Sa. Đã 48 năm trôi qua (14-4-1975 – 14-4-2023) kể từ những ngày tháng tư lịch sử, Song Tử Tây vẫn luôn hiên ngang, kiên cường trước sóng gió, như minh chứng cho tinh thần đoàn kết, sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ chủ quyền của dân tộc Việt Nam.

Hào quang truyền thống: Nuôi dưỡng tinh thần thượng võ

Võ sĩ Nguyễn Trần Duy Nhất đang là ngôi sao sáng trong giới võ thuật TP Hồ Chí Minh và cả nước. Sau khi liên tục giành chiến thắng vang dội trên võ đài trước các đối thủ trong nước và khu vực Đông Nam Á, tay đấm Nguyễn Trần Duy Nhất đang nỗ lực tập luyện để vươn tầm thế giới, đưa võ thuật Việt Nam sánh vai với các cường quốc võ thuật năm châu.

Tác động của Chiến dịch Mậu Thân 1968 đến chiến lược toàn cầu của Mỹ

Đêm 30, rạng sáng 31-1-1968, quân và dân ta đồng loạt nổ súng tổng tiến công, tổng khởi nghĩa vào hầu hết các thành phố, thị xã, thị trấn và các căn cứ quân sự của địch trên khắp miền Nam, trọng điểm là Sài Gòn-Gia Định, Huế, Đà Nẵng, làm chấn động nước Mỹ.

55 năm Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968

Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã tạo bước ngoặt chiến lược, có ý nghĩa quyết định trong toàn bộ sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc.

Tổng tiến công Xuân Mậu Thân 1968: Biểu tượng sáng của lòng yêu nước

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 mãi mãi là biểu tượng sáng ngời của lòng yêu nước, tinh thần quyết chiến, quyết thắng của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân để giành độc lập, tự do.

Gặp gỡ nhân chứng lịch sử của lực lượng chủ công Xuân Mậu Thân 1968

Lực lượng biệt động Sài Gòn-Gia Định đã đi vào lịch sử của cách mạng Việt Nam, một đội quân tuy ít nhưng tác chiến tinh nhuệ, lấy trí tuệ, lòng quả cảm để chiến thắng đội quân khổng lồ của đế quốc Mỹ.

Ra mắt tập sách 'Mậu Thân 1968 - Một thiên hùng ca'

Kỷ niệm 55 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968-2023), Câu lạc bộ Truyền thống Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh cùng Nhà xuất bản Trẻ đã cho tái bản, có sửa chữa và bổ sung tập sách 'Mậu Thân 1968 - Một thiên hùng ca'.

Đồng chí Võ Văn Kiệt - cuộc đời và sự nghiệp

Đồng chí Võ Văn Kiệt - nguyên Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; nguyên Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Một thời 'Chúng ta đòi hòa bình'

Sáng 15/9, Ban Liên lạc phong trào thanh niên, sinh viên, học sinh Sài Gòn-Gia Định trước năm 1975 tổ chức buổi giao lưu, ra mắt sách 'Chúng ta đòi hòa bình-Huỳnh Tấn Mẫm và phong trào yêu nước, tranh đấu của thanh niên, sinh viên, học sinh Sài Gòn (1969-1975)' do Nhà xuất bản Trẻ phát hành tại Đường Sách Thành phố Hồ Chí Minh.

Lăng Lê Văn Duyệt đón nhận Bằng chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 25/8, UBND quận Bình Thạnh, TP HCM tổ chức lễ đón nhận Bằng chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công nhận, nhân dịp Lễ giỗ lần thứ 190 Đức Thượng Công Tả quân Lê Văn Duyệt (1832-2022).

Đại tướng Mai Chí Thọ, người cộng sản tận trung với nước, tận hiếu với dân

Sáng 12/7, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Công an, Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Đại tướng Mai Chí Thọ với lực lượng Công an nhân dân Việt Nam và Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh' nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Đại tướng Mai Chí Thọ (15/7/1922-15/7/2022).