Khởi động dự án giải quyết các bệnh dịch liên quan biến đổi khí hậu tại một số tỉnh ĐBSCL

Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc triển khai dự án hỗ trợ Cần Thơ và An Giang về phát hiện, ngăn ngừa, ứng phó bệnh truyền nhiễm mới nổi liên quan đến biến đổi khí hậu.

Hoa Kỳ hỗ trợ giải quyết vấn đề y tế liên quan biến đổi khí hậu và môi trường tại ĐBSCL

Ngày 7/6, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam; Sở Y tế TP Cần Thơ tổ chức Lễ khởi động dự án 'Tăng cường tiếp cận một sức khỏe trong bối cảnh biến đổi khí hậu và môi trường.'

Khởi động dự án giải quyết các bệnh dịch liên quan đến biến đổi khí hậu

Hạn hán, xâm nhập mặn ngày càng gia tăng ở đồng bằng sông Cửu Long có thể dẫn đến nguy cơ bùng phát bệnh sốt xuất huyết và các bệnh truyền nhiễm khác cũng như lây lan các bệnh truyền nhiễm từ động vật sang người…

Tăng cường tiếp cận 'Một sức khỏe' trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Để duy trì an ninh y tế toàn cầu, các quốc gia phải áp dụng cách tiếp cận 'Một sức khỏe' - một phương pháp hoạt động xuyên suốt các khía cạnh sức khỏe của con người-động vật-môi trường.

Hành động 'xanh' vì Thủ đô xanh - sạch - đẹp

Thành phố Hà Nội xinh đẹp, xanh mát với những hồ nước, công viên và di tích lịch sử được yêu thích, đôi khi xuất hiện trong danh sách những thành phố có chất lượng không khí kém. Điều này thật sự đáng lo ngại. Chính vì vậy, giải quyết vấn đề ô nhiễm không khí là một phần thiết yếu trong việc xây dựng Thành phố phát triển bền vững.

Chung tay hành động vì không khí sạch, thành phố xanh

Trung bình cứ mỗi 7,5 giây lại có một người Việt Nam tử vong vì một căn bệnh liên quan tới hô hấp do tiếp xúc với không khí bị ô nhiễm.

Ngày Môi trường thế giới 5-6: Chung tay vì không khí sạch, thành phố xanh

'Chung tay hành động vì không khí sạch, thành phố xanh' là thông điệp được Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội phát động hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới 5-6-2024.

Thúc đẩy không khí sạch và một Hà Nội xanh nhân Ngày Môi trường Thế giới

Được dẫn dắt bởi Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) và được tổ chức hàng năm từ năm 1973, ngày này đã phát triển thành nền tảng toàn cầu lớn nhất để lan tỏa thông điệp về môi trường.

Cứ hơn 7 phút lại có người tử vong do ô nhiễm không khí

Theo TS. Angela Pratt, Trưởng Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam, mỗi năm Việt Nam có ít nhất 70.000 người tử vong vì ô nhiễm không khí, trung bình cứ mỗi 7,5 phút lại có một người Việt Nam tử vong vì một căn bệnh do tiếp xúc với không khí bị ô nhiễm.

Ô nhiễm không khí trong nhà - 'sát thủ thầm lặng' của sức khỏe

Chuyên gia cảnh báo, ô nhiễm không khí trong nhà nghiêm trọng hơn nhiều lần so với ngoài trời, gây ra nhiều vấn đề cho sức khỏe.

Hành động chung tìm giải pháp sáng tạo để đạt được không khí sạch tại Thủ đô

Bà Ramla Khalidi, Trưởng Đại diện thường trú UNDP tại Việt Nam nhấn mạnh: 'Không khí Sạch, Thành phố Xanh' sẽ là chất xúc tác cho sự hợp tác lớn hơn giữa các bên liên quan, thúc đẩy hành động mạnh mẽ và ngay lập tức để giải quyết vấn đề ô nhiễm không khí; và giúp người dân cũng như du khách tận hưởng nhiều ngày không khí sạch và bầu trời xanh hơn...

Đóng cửa ở nhà cũng có thể đối mặt với nguy cơ tử vong do ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí, đặc biệt là ô nhiễm không khí trong nhà đang trở thành vấn đề cấp thiết, cần được cộng đồng chung tay giải quyết.

Chung tay hành động vì không khí sạch, thành phố xanh

Ngày 3/6, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) Hà Nội phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam (WHO) tổ chức chương trình phát động hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới (5/6) với chủ đề 'Chung tay hành động vì không khí sạch, thành phố xanh'.

Thúc đẩy giải pháp nâng cao chất lượng không khí vì một Hà Nội xanh nhân Ngày Môi trường thế giới

Chung tay hành động vì không khí sạch và thành phố xanh là chủ đề của sự kiện diễn ra ngày 3/6, do Sở Tài nguyên và Môi trường (DONRE), thuộc Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội, phối hợp với Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP), Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Hội Liên hiệp Phụ nữ Hà Nội tổ chức trước thềm Ngày Môi trường thế giới (5/6).

Thúc đẩy không khí sạch và một Hà Nội xanh nhân Ngày Môi trường thế giới

Ngày 3/6, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, phối hợp Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP), Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Hội Liên hiệp Phụ nữ Hà Nội, tổ chức sự kiện 'Không khí sạch, Thành phố xanh', trước thềm Ngày Môi trường thế giới (5/6).

Ô nhiễm không khí ở Việt Nam gây thiệt hại mỗi năm hơn 13 tỷ USD và 70.000 người chết

Ngày 3-6, tại Hà Nội, Sở TN-MT Hà Nội phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam (WHO) tổ chức chương trình phát động hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới (5-6) với chủ đề 'Chung tay hành động vì không khí sạch, thành phố xanh'.

Chung tay, góp sức vì môi trường sống trong lành

Nhiều năm qua, Hà Nội phải đối mặt với nhiều thách thức về môi trường và khí hậu, đặc biệt là vấn đề ô nhiễm không khí và sự suy giảm chất lượng không gian sống. Trước thực trạng đó, việc nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi và cùng nhau hành động để bảo vệ môi trường là vô cùng cấp thiết.

Hà Nội kêu gọi chung tay vì không khí sạch, thành phố xanh

Hà Nội kêu gọi sự chung tay, góp sức của tất cả các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và từng người dân thực hiện các hành động vì môi trường, hướng tới những mục tiêu lớn hơn.

Hà Nội: Chung tay hành động vì không khí sạch, thành phố xanh

Trưởng Đại diện thường trú UNDP tại Việt Nam kêu gọi tất cả các bên liên quan, các cơ quan chính phủ, đối tác khu vực tư nhân, tổ chức xã hội dân sự, cộng đồng quốc tế và địa phương, đẩy nhanh các hành động chống ô nhiễm không khí.

TP Hà Nội chỉ ra 12 nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở Thủ đô

Sáng 3-6, tại Hà Nội, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Hội Liên hiệp Phụ nữ Hà Nội tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới (5-6) với chủ đề 'Chung tay hành động vì không khí sạch - Thành phố xanh'.

Hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới: Tìm các giải pháp Thúc đẩy không khí sạch và một Hà Nội xanh

Sáng 3/6/2024, tại Tòa nhà Xanh Liên hiệp Quốc (Hà Nội), Sở Tài nguyên & Môi trường Hà Nội, UNDP, WHO và Hội Liên hiệp Phụ nữ Hà Nội phối hợp tổ chức chương trình Phát động hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới 5/6.

Tiếp tục làm tốt hơn nữa công tác dự báo và ứng phó thiên tai

Sáng 10/5, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai chủ trì Hội nghị toàn quốc về công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2024.

Việt Nam sẵn sàng đối thoại thẳng thắn về nhân quyền

Cùng với những nỗ lực không ngừng nghỉ nhằm bảo vệ và thúc đẩy phát triển quyền con người, Việt Nam cũng luôn sẵn sàng đối thoại thẳng thắn, cởi mở, cầu thị trên cơ sở cùng tôn trọng lẫn nhau và mang tính xây dựng về vấn đề quyền con người.

Việt Nam thúc đẩy và bảo vệ quyền con người, không để ai bị bỏ lại phía sau

Với tinh thần cởi mở và xây dựng, Việt Nam sẵn sàng cùng cộng đồng quốc tế, các bên liên quan trao đổi, đối thoại để không ngừng nâng cao chất lượng đảm bảo quyền con người.

Lắng nghe để cải thiện sự hài lòng của người dân

15 năm hình thành và phát triển, Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) đã bền bỉ đóng góp cho những thay đổi to lớn, tích cực, có hệ thống trong nền hành chính công Việt Nam.

Khóa họp 55 Hội đồng Nhân quyền LHQ: Đóng góp thực chất, thời sự của Việt Nam

Xuyên suốt Khóa họp lần thứ 55 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Việt Nam luôn phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động, đóng góp thực chất, có tính thời sự trong nhiều phiên họp quan trọng tạo nhiều dấu ấn nổi bật.

Chỉ số PAPI năm 2023 và những vấn đề quan tâm

Kết quả khảo sát chỉ số PAPI trong năm 2023 cho thấy, công tác kiểm soát tham nhũng trong khu vực công ở địa phương có cải thiện nhưng chưa đáng kể. Và việc thực hiện công khai, minh bạch trong việc ra quyết định tại địa phương giảm sút...

Chỉ số quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI 2023): Thừa Thiên Huế đứng đầu

Ngày 2/4, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hỗ trợ Cộng đồng (CECODES) thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức công bố Báo cáo chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) năm 2023.

Phòng, chống tham nhũng và quản trị điện tử được cải thiện

Theo Báo cáo Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) năm 2023 công bố ngày 2.4, người dân nhận thấy có cải thiện trong nỗ lực phòng, chống tham nhũng và quản trị điện tử ở địa phương, nhưng lại đánh giá thấp hơn hiệu quả thực hiện công khai, minh bạch trong việc ra quyết định tại địa phương.

Người dân đánh giá cao hiệu quả phòng, chống tham nhũng và quản trị điện tử

Theo báo cáo Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI), người dân đánh giá cao hơn hiệu quả phòng, chống tham nhũng và quản trị điện tử, nhưng lại đánh giá thấp hơn hiệu quả thực hiện công khai, minh bạch trong việc ra quyết định tại địa phương.

PAPI năm 2023: Thừa Thiên Huế đầu bảng, Đắk Nông cuối bảng

Theo kết quả khảo sát Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính Công cấp Tỉnh (PAPI) năm 2023 được công bố sáng nay (2/4), Thừa Thiên-Huế đứng đầu với tổng số điểm trên 46,04 điểm; Hà Nội chỉ đạt 43,96 điểm và Tp.HCM đạt trên 41,77 điểm. Tỉnh Đắk Nông đứng cuối cùng của bảng xếp hạng với 38,97 điểm.

PAPI 2023: Tỉnh nào đứng đầu về hiệu quả quản trị và hành chính công?

Theo kết quả khảo sát Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) năm 2023 được công bố sáng 2-4 tại Hà Nội, người dân có những đánh giá tích cực hơn về hiệu quả phòng, chống tham nhũng và quản trị điện tử tại địa phương

Quản trị điện tử và dịch vụ công điện tử, những 'khoảng cách số' cần thu hẹp

Sáng 2/4, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP) phối hợp các tổ chức công bố Báo cáo PAPI (Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam) năm 2023, với sự tham gia của đại diện các cơ quan Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc, bộ, ngành trung ương, chính quyền địa phương, các cơ quan ngoại giao, các cơ quan của Liên hợp quốc, các tổ chức phát triển quốc tế, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức xã hội, các viện nghiên cứu...

Thừa Thiên - Huế vượt lên dẫn đầu chỉ số PAPI 2023

Đây là một trong những kết quả đánh giá quan trọng nhất được đưa ra tại Hội nghị công bố chính thức Báo cáo Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI), diễn ra ngày 2/4.

'Đói nghèo và việc làm vẫn là những vấn đề người dân quan ngại nhất'

Theo khảo sát PAPI năm 2023, nghèo đói, việc làm và tăng trưởng kinh tế là vấn đề người dân cho rằng Nhà nước cần tập trung giải quyết trong năm tiếp theo.

Loại bỏ dần điện than là điều cần phải làm, không phải một lựa chọn

Đây là chia sẻ của bà Ramla Khalidi, Trưởng đại diện thường trú của UNDP Việt Nam tại cuộc họp trao đổi kỹ thuật đánh giá các kịch bản đưa nhiệt điện than tại Việt Nam về mức phát thải ròng khí nhà kính bằng '0' vào năm 2050.

Nỗ lực đưa nhiệt điện than ở Việt Nam về mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050

Chuyển dịch năng lượng là xu hướng tất yếu của Việt Nam trong bối cảnh nhu cầu năng lượng ngày càng tăng, nguồn tài nguyên năng lượng hóa thạch ngày càng cạn kiệt.

Tìm giải pháp giảm ô nhiễm cho nhà máy nhiệt điện than

Các nhà môi trường đang đề xuất nhiều giải pháp kỹ thuật cũng như lộ trình khả thi để giúp chuyển đổi từ sản xuất nhiệt điện than sang các giải pháp thay thế bền vững, nhằm góp phần giảm ô nhiễm môi trường và hướng tới phát triển bền vững.

Huy động nguồn lực tài chính chuyển đổi nhà máy nhiệt điện than tại Việt Nam

Các định chế tài chính phát triển quốc tế đã đồng ý huy động ít nhất 7,75 tỷ USD để cung cấp các khoản vay cho các dự án chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam, trong đó có chuyển đổi các nhà máy nhiệt điện than lớn.

Cần hàng trăm tỷ USD để chuyển đổi các nhà máy nhiệt điện than, huy động tiền từ đâu?

Để thực hiện chuyển đổi năng lượng, đặc biệt là chuyển đổi nhiệt điện than sang các nguyên liệu sạch nhằm đạt mục tiêu Net-Zero vào năm 2050, thì trong 26 năm tới, toàn ngành điện cần khoảng 499,1 - 631,0 tỷ USD… Vấn đề đặt ra là, huy động tài chính từ đâu để đáp ứng nhu cầu này?...

Lộ trình chuyển đổi sản xuất nhiệt điện than sang các giải pháp thay thế bền vững

Ngày 28/3, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Việt Nam tổ chức cuộc họp kỹ thuật về lộ trình chuyển đổi từ sản xuất nhiệt điện than sang các giải pháp thay thế bền vững.

Lộ trình chuyển đổi cho các nhà máy nhiệt điện than đưa phát thải ròng về 0

Ngày 28/3/2024, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Việt Nam tổ chức cuộc họp kỹ thuật về lộ trình chuyển đổi từ sản xuất nhiệt điện than sang các giải pháp thay thế bền vững.

UNDP thảo luận biện pháp đưa mức phát thải ròng khí nhà kính về 0

Ngày 28/3, tại Hà Nội, diễn ra Hội thảo 'Trao đổi kỹ thuật: Đánh giá các kịch bản đưa nhiệt điện than tại Việt Nam về mức phát thải ròng khí nhà kính bằng 0 vào năm 2050' do Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) phối hợp với Viện năng lượng Việt Nam (IOE) phối hợp tổ chức.

Lộ trình chuyển đổi cho các nhà máy nhiệt điện than lớn của Việt Nam

Ngày 28-3, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức cuộc họp trao đổi kỹ thuật đánh giá các kịch bản đưa nhiệt điện than tại Việt Nam về mức phát thải ròng khí nhà kính bằng '0' vào năm 2050.

Thử nghiệm mô hình kinh tế tuần hoàn trong sản xuất cà phê, lúa gạo

UNDP và IWWI công bố sáng kiến chung phối hợp hỗ trợ nông dân cùng doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia chuỗi giá trị cà phê và gạo áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn tại Cần Thơ, Đắk Lắk và Sơn La.

Thử nghiệm mô hình kinh doanh tuần hoàn trong canh tác cà phê và lúa gạo

Nông dân cùng doanh nhân trong chuỗi giá trị cà phê và gạo tại Cần Thơ, Đắk Lắk và Sơn La sẽ được tham gia các mô hình kinh tế tuần hoàn, nhằm giảm phát thải khí nhà kính ra môi trường, nâng cao giá trị kinh tế và cải thiện cuộc sống…