Nhiều sản phẩm OCOP hết hạn sử dụng nhãn hiệu

Sau hơn 5 năm thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay trên địa bàn tỉnh Điện Biên có nhiều sản phẩm đã hết hạn công nhận hạng sao và phải đăng ký lại. Thế nhưng, nhiều chủ thể không tham gia hoàn thiện hồ sơ đánh giá, công nhận lại sản phẩm hoặc tham gia nhưng không đạt yêu cầu. Vì vậy nhiều sản phẩm được công nhận lần đầu đến nay đã hết hiệu lực, giá trị OCOP.

Quan tâm tái chứng nhận sản phẩm OCOP

Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã trở thành phong trào sản xuất có sức lan tỏa mạnh mẽ trong khu vực nông nghiệp, nông thôn của tỉnh, giúp khơi dậy nhu cầu sản xuất sản phẩm chất lượng mang đặc trưng, lợi thế vùng, miền và khai thác những tiềm năng, nội lực trong nhân dân. Tuy nhiên, hiện nay, việc tái công nhận sản phẩm OCOP sau khi hết hạn đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.

Khi sản phẩm OCOP Hải Dương được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

Khi được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ trên thị trường, sản phẩm OCOP Hải Dương không chỉ được nâng tầm giá trị mà còn tránh bị làm nhái, làm giả.

Bảo hộ sở hữu trí tuệ sản phẩm OCOP cần 'luồng xanh'

Bảo hộ sở hữu trí tuệ (SHTT) là công cụ đắc lực bảo vệ thương hiệu sản phẩm, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm OCOP. Tuy nhiên, hoạt động này vẫn còn sự chênh lệch rất lớn giữa số lượng đơn đầu vào và đơn đầu ra dẫn đến tình trạng đơn bị chậm xử lý.

Nhiều sản phẩm hết hạn gắn sao OCOP vẫn vô tư dán logo bán trên thị trường

Nghệ An có trên 113 sản phẩm đã hết hạn được công nhận là sản phẩm OCOP, nhưng đến nay mới có 38 sản phẩm đã được tổ chức đánh giá công nhận lại, nhiều sản phẩm mặc dù hết hạn nhưng vẫn dán logo OCOP lưu thông trên thị trường.

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm OCOP

Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) sẽ tiếp tục nghiên cứu, ban hành các cơ chế, giải pháp hỗ trợ thúc đẩy tạo ra tài sản trí tuệ, đặc biệt là cho các nhóm chủ thể doanh nghiệp và nhóm sản phẩm chủ lực, đặc thù, sản phẩm OCOP địa phương; ưu tiên xử lý các đơn đăng ký nhãn hiệu liên quan đến sản phẩm OCOP.

62% sản phẩm OCOP 4 sao được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

Thống kê từ 27 địa phương cho thấy, có 978 sản phẩm được công nhận OCOP 4 sao, trong đó 62% sản phẩm đã được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.

Nhiều khó khăn trong nâng hạng sản phẩm OCOP

Sau gần 6 năm thực hiện Chương trình OCOP, tỉnh Thanh Hóa đã có 479 sản phẩm được gắn sao và hàng chục sản phẩm đã được đánh giá, xếp hạng lại khi hết hạn 36 tháng công nhận. Song, đến nay toàn tỉnh mới có 1 sản phẩm được nâng hạng từ 3 sao lên 4 sao và 1 sản phẩm đã đăng ký nâng hạng, đang chờ thẩm định

Tạo 'luồng xanh' cho sản phẩm OCOP trong bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) sẽ tạo 'luồng xanh' cho các hồ sơ đăng ký nhãn hiệu của sản phẩm OCOP 4 sao.

Ninh Bình: Phát triển từ 1-3 điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP gắn với phát triển làng nghề, dịch vụ du lịch trong năm 2024

Ngày 28/3, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tỉnh Ninh Bình năm 2023 và triển khai các nhiệm vụ trọng tâm thực hiện Chương trình năm 2024.

Triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm tỉnh Ninh Bình năm 2024

Ngày 28/3, Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tỉnh Ninh Bình năm 2023 và triển khai các nhiệm vụ trọng tâm thực hiện Chương trình năm 2024.

Nâng tầm sản phẩm OCOP

Sau 5 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP), Phú Thọ hiện có 237 sản phẩm OCOP đạt hạng 3 sao trở lên, 160 chủ thể và 126 xã, phường, thị trấn có sản phẩm OCOP. Nhiều địa phương đã hỗ trợ đắc lực, tạo cơ hội thuận lợi cho các chủ thể OCOP nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ...

Hành trình Nông thôn mới của huyện biên giới 'nghèo nhất nhì' tỉnh Quảng Ninh

Từ 1 huyện nghèo nhất nhì của tỉnh Quảng Ninh, Bình Liêu nay bừng sáng trên dải biên cương Đông Bắc, trở thành huyện miền núi, biên giới, dân tộc thiểu số đầu tiên trong cả nước về đích Nông thôn mới.

Huyện dân tộc đầu tiên công bố đạt chuẩn nông thôn mới

Tối ngày 15/3, UBND huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) tổ chức Lễ công bố huyện Bình Liêu đạt chuẩn nông thôn mới năm 2023 – đây là huyện miền núi, biên giới, dân tộc đầu tiên trong toàn quốc đạt chuẩn huyện nông thôn mới theo bộ tiêu chí giai đoạn 2021 - 2025.

HTX khó vươn ra thị trường vì khó khăn trong tái chứng nhận sản phẩm OCOP

Một số sản phẩm của HTX được công nhận OCOP nhưng đang gặp khó khăn trong tái chứng nhận, nâng sao, một phần vì các quy định đã được nâng lên trong khi các HTX lại vướng về nguồn lực để đáp ứng các điều kiện nghiêm ngặt.

Hà Nội 'kích cầu' đưa sản phẩm OCOP vươn xa

Với hơn 2.700 sản phẩm OCOP được đánh giá, phân hạng, Hà Nội là địa phương có nhiều sản phẩm OCOP nhất cả nước. Kết quả này là nhờ thành phố đã đẩy mạnh việc 'kích cầu' như tổ chức nhiều hoạt động xúc tiến thương mại để các sản phẩm OCOP được người tiêu dùng biết đến nhiều hơn. Phó Chánh Thường trực Văn phòng Điều phối Nông thôn mới thành phố Nguyễn Văn Chí đã có cuộc trao đổi về nội dung này.

Triển khai Chương trình OCOP 2024: Chuẩn hóa quy trình, hướng đến xuất khẩu

Năm 2024, Hà Nội tập trung hỗ trợ các chủ thể OCOP chuẩn hóa quy trình sản xuất, hướng đến xuất khẩu.

Quảng Ninh: 100% địa phương cấp huyện đạt chuẩn nông thôn mới

3 địa phương cấp huyện của Quảng Ninh vừa được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao và đạt chuẩn NTM.

Lũy kế từ năm 2019 đến nay, Hà Nội đã có hơn 2.700 sản phẩm OCOP được đánh giá, phân hạng. Từ năm 2022, thành phố đã chỉ đạo công tác đánh giá, phân hạng phải tập trung vào các sản phẩm chế biến sâu.

Hướng đến xuất khẩu sản phẩm OCOP

Hà Nội là địa phương có nhiều sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) nhất cả nước, với hơn 2.700 sản phẩm.

21 sản phẩm được công nhận OCOP 3 sao theo bộ tiêu chí mới

Thông tin trên được Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh xác nhận ngày 20/1.

Hải Dương có 34 sản phẩm đạt tiềm năng OCOP 4 sao năm 2023

Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh Hải Dương đã thống nhất kết quả đánh giá, phân hạng cho 35 sản phẩm, trong đó có 34 sản phẩm đạt tiềm năng OCOP 4 sao.

Phú Thọ có 235 sản phẩm OCOP đạt hạng từ 3 sao trở lên

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ, tính đến hết năm 2023, tỉnh có 235 sản phẩm OCOP đạt hạng từ 3 sao trở lên (trong đó có 1 sản phẩm hạng 5 sao; 54 sản phẩm hạng 4 sao; 180 sản phẩm hạng 3 sao) với 158 chủ thể; 125/225 xã, phường, thị trấn có sản phẩm OCOP.

Bài cuối: Lựa chọn sản phẩm chủ lực để nâng cao giá trị

Để đẩy mạnh phát triển sản phẩm OCOP, phát biểu tại buổi làm việc của Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh Hải Dương tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về kết quả thực hiện Đề án mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Thị Ngọc Bích đề nghị ngành nông nghiệp chú trọng phát triển các sản phẩm tiềm năng gắn với vùng nguyên liệu địa phương; lựa chọn sản phẩm OCOP chủ lực để đầu tư phát triển, nâng cao giá trị sản phẩm...

13 sản phẩm tham gia đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP 4 sao cấp tỉnh năm 2023

Sáng nay 26/12, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tỉnh tổ chức hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh Quảng Trị năm 2023. Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT, Phó Chủ tịch Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình OCOP tỉnh Nguyễn Hồng Phương chủ trì hội nghị.

107 sản phẩm được phân hạng sản phẩm OCOP năm 2023

Năm 2023, toàn tỉnh có 107 sản phẩm mới được đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP. Trong đó, có 96 sản phẩm 3 sao; 11 sản phẩm 4 sao (tăng 173% so với kế hoạch) thuộc 13 huyện, thị gồm Việt Trì: 8 sản phẩm; thị xã Phú Thọ: 3 sản phẩm; Tân Sơn: 5 sản phẩm; Hạ Hòa 7 sản phẩm; Thanh Sơn 11 sản phẩm; Thanh Thủy 7 sản phẩm; Lâm Thao 6 sản phẩm; Đoan Hùng: 17 sản phẩm; Cẩm Khê 15 sản phẩm; Thanh Ba 5 sản phẩm; Phù Ninh 14 sản phẩm; Tam Nông 5 sản phẩm; Yên Lập 10 sản phẩm.

Chương trình Nông thôn mới thay đổi diện mạo nông thôn xứ Thanh

Chương trình Nông thôn mới (NTM) đã được triển khai sâu, rộng ở nhiều ngành, nghề, lĩnh vực, địa phương tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ, góp phần thay da đổi thịt vùng nông thôn xứ Thanh. Những người nông dân được trang bị kiến thức, sự tự tin, thích ứng với thời đại để tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng có chỗ đứng trên thị thường.

Tạo sức bật từ nông sản chủ lực địa phương

Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), những năm gần đây, nhiều loại nông sản đặc trưng ở địa phương được các hộ gia đình, hợp tác xã (HTX) và doanh nghiệp đầu tư nâng cao chất lượng và giá trị, đa dạng mẫu mã, mở rộng kênh tiêu thụ.

Có 32 sản phẩm đạt chuẩn OCOP 4 sao

Chiều 28/11, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh (Hội đồng) họp đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh năm 2023. Ông Nguyễn Văn Quân, Phó giám đốc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Phó chủ tịch Hội đồng, chủ trì cuộc họp.

Để sản phẩm OCOP phát triển hài hòa giữa lượng và chất (Bài cuối): Phát triển bề sâu, chú trọng chất lượng

Thông qua 'làn gió' của Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), các sản phẩm nông nghiệp, làng nghề đã được thổi hồn để trở thành những sản phẩm đặc trưng, đại diện cho đời sống sản xuất, văn hóa, sinh hoạt của các địa phương trong tỉnh. Tuy nhiên, bài toán đặt ra là phải phát triển chương trình này theo chiều sâu, trở thành đòn bẩy, thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nông thôn. Đồng thời, chú trọng đến những sản phẩm có chất lượng, góp phần nâng sức cạnh tranh và vị thế của sản phẩm OCOP Thanh Hóa trên thị trường, hướng tới xuất khẩu.

Hải Dương giữ sao cho sản phẩm OCOP

Giữ và nâng sao cho sản phẩm OCOP là yêu cầu bắt buộc trong xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, không ít sản phẩm ở Hải Dương đã hết hạn nhưng chủ thể chưa quan tâm tham gia đánh giá để được công nhận lại…

Không thể dễ dãi trong chấm thẩm định sản phẩm OCOP

Theo Nghị quyết 62 của Quốc hội, phấn đấu đến hết năm 2025, toàn quốc có ít nhất 10.000 sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) được công nhận từ 3 sao trở lên. Đến thời điểm này, chỉ tiêu 10.000 sản phẩm OCOP đã gần đạt. Đây là một kết quả rất đáng ghi nhận.

Sản phẩm OCOP Làng du lịch đầu tiên của Đồng bằng Sông Cửu Long

Làng du lịch Mỹ Khánh (Cần Thơ) là mô hình du lịch sinh thái gắn với cộng đồng nông thôn được du khách quốc tế và nội địa ưa thích, đã chính thức được xếp hạng sản phẩm OCOP 4 sao.

Sản phẩm du lịch đầu tiên ở Đồng bằng sông Cửu Long được xếp hạng OCOP

Ngày 16/11, Hội đồng đánh giá và xếp hạng Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) thành phố Cần Thơ họp Hội đồng đánh giá và xếp hạng sản phẩm OCOP cấp thành phố (gọi tắt Hội đồng) đợt 1 năm 2023.

Công khai, minh bạch trong đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP

Là lá cờ đầu của cả nước trong triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Hà Nội luôn xác định phát triển sản phẩm OCOP không chạy theo số lượng. Việc đánh giá, phân hạng theo đó cũng được thực hiện nghiêm túc, công khai, minh bạch.

Quảng Ngãi nâng cao chất lượng công tác đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP

kịp thời khắc phục công tác đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tại địa phương trong thời gian tới, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Ngãi đã ban hành văn bản về việc nâng cao chất lượng công tác này trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

Sản phẩm OCOP du lịch: Tiềm năng lớn, nhưng khó phát triển

Cùng với những chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển sản phẩm OCOP, phát triển du lịch, các cấp, ngành địa phương trong tỉnh đã và đang khuyến khích phát triển sản phẩm OCOP du lịch, nhằm nâng cao giá trị kinh tế cho người dân, góp phần gìn giữ những sản vật quý của từng địa phương.

Quảng Nam nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP

Trong những năm qua, Quảng Nam luôn quan tâm đến đầu tư phát triển sản phẩm OCOP. Mỗi năm, địa phương đầu tư hàng chục tỷ đồng để hỗ trợ các tập thể, cá nhân phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP.

Krông Pa: Tập huấn chương trình mỗi xã một sản phẩm

Sáng 1-11, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) tổ chức hội nghị tập huấn chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2023.

Nét mới trong phân hạng sản phẩm OCOP

Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế dựa trên tiềm năng, lợi thế của mỗi địa phương. Năm 2023, thành phố Hà Nội tiếp tục đặt mục tiêu có 400 sản phẩm OCOP được đánh giá, phân hạng.

Nỗ lực thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP)

Quyết định phê duyệt Chương trình OCOP như là một nhiệm vụ bổ sung và giải pháp đột phá cho thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng NTM.

Cấp giấy chứng nhận OCOP cho 20 sản phẩm

Thực hiện quy định mới tại Quyết định số 148/QĐ-TTg ngày 24/2/2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí và quy định đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), việc tổ chức, đánh giá phân hạng và cấp giấy chứng nhận cho các sản phẩm OCOP 3 sao do UBND cấp huyện thực hiện. Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh, từ đầu năm 2023 đến nay, có 9/11 huyện, thành phố tổ chức 10 hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cho 30 sản phẩm.

Thạch Thành phát triển sản phẩm OCOP từ thế mạnh địa phương

Xác định xây dựng, phát triển sản phẩm OCOP là chương trình kinh tế quan trọng, những năm qua, huyện Thạch Thành đã triển khai nhiều giải pháp xây dựng, hỗ trợ và đến nay huyện đã có 13 sản phẩm OCOP 3 sao, góp phần thúc đẩy sản xuất theo hướng hàng hóa, gắn với hình thành các chuỗi giá trị bền vững, nâng cao thu nhập cho người dân.

Đánh giá sản phẩm OCOP bảo đảm thực chất, khách quan

Thực hiện những quy định mới trong Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), năm nay, UBND cấp huyện được giao quyền đánh giá, phê duyệt, công nhận đối với sản phẩm 3 sao. Để bảo đảm thực chất, khách quan đòi hỏi các địa phương, cơ quan chuyên môn nâng cao trách nhiệm trong khâu đánh giá, giám sát và công nhận sản phẩm.