Hoàn thành sứ mệnh một giai đoạn chỉ huy

Đầu năm 2021, dịch bệnh COVID-19 xuất hiện, mở đầu cho nhiều tháng chống chọi cam go, vất vả của toàn thế giới. Là tỉnh có đường biên giới dài (kể cả biên giới đường sông), ngoài việc ngăn chặn dịch bệnh trong nội địa, An Giang còn phải đối phó với đủ loại tình huống, nguy cơ dịch bệnh xâm nhập vào biên giới. Ngày 16/6/2021, UBND tỉnh ban hành Quyết định 215/QĐ-UBND, thành lập Ban Chỉ huy thống nhất xử lý các tình huống và phòng, chống dịch bệnh trên tuyến biên giới tỉnh (gọi tắt là Ban Chỉ huy thống nhất tỉnh).

10 sự kiện nổi bật ngành Y tế năm 2023

Tối ngày 8-1, Bộ Y tế công bố 10 sự kiện nổi bật ngành Y tế năm 2023 trong đó có sự kiện COVID-19 chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B.

COVID-19 sang nhóm B, tổ chức thực hiện phòng và kiểm soát lây nhiễm trong các cơ sở y tế thế nào?

Khi bệnh COVID-19 chuyển từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B, nó vẫn là căn bệnh có khả năng lây lan, đặc biệt ở các khu vực công cộng, nơi đông người, trong các cơ sở y tế... Chính vì thế việc thực hiện phòng và kiểm soát lây nhiễm COVID-19 trong các cơ sở y tế vô cùng quan trọng.

Bình Thuận phòng, chống dịch bệnh COVID-19 thuộc nhóm B để người dân đồng thuận và chủ động tham gia

Sở Y tế Bình Thuận yêu cầu các cơ sở y tế trên địa bàn thường xuyên cập nhật thông tin về tình hình dịch bệnh và các chính sách có liên quan về phòng, chống COVID-19 để người dân hiểu, đồng thuận và chủ động tham gia các hoạt động phòng, chống dịch bệnh.

Bắc Ninh thực hiện phòng, chống dịch Covid-19 khi chuyển từ nhóm A sang B

Văn phòng UBND tỉnh Bắc Ninh vừa ký ban hành văn bản số 3821/UBND – KGVX thông báo ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh về việc thực hiện hoạt động phòng, chống dịch COVID-19 khi dịch COVID-19 chuyển từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B.

Kon Tum tăng cường truyền thông nguy cơ và các biện pháp phòng chống COVID-19

Tỉnh Kon Tum chỉ đạo các đơn vị phối hợp với ngành y tế tăng cường truyền thông nguy cơ và các biện pháp phòng, chống dịch; khuyến khích thực hiện 2K (Khẩu trang - Khử khuẩn) để bảo vệ sức khỏe cho cá nhân, gia đình và cộng đồng.

Người mắc COVID-19 không triệu chứng có thể điều trị tại nhà

Trong tình hình mới, khi COVID-19 chuyển từ nhóm A sang nhóm B, cả số ca bệnh và tử vong đều giảm mạnh, các biện pháp phòng chống dịch đã giảm mức độ phù hợp với bệnh truyền nhiễm nhóm B. Những người mắc COVID-19 mức độ nhẹ hoặc không triệu chứng cần làm gì...

Đà Nẵng phòng chống COVID-19 theo quy định với bệnh truyền nhiễm nhóm B

Các cơ quan, đơn vị, địa phương tiếp tục khuyến cáo cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người dân thực hiện 2K (khử khuẩn, đeo khẩu trang) ở nơi công cộng và cơ sở khám chữa bệnh để phòng bệnh COVID-19 và các bệnh khác.

Chuyển sang nhóm B, người mắc COVID-19 điều trị tại nhà phòng lây bệnh cho người khác thế nào?

Khi bệnh COVID-19 chuyển sang nhóm B, người mắc COVID-19 được bác sĩ xác định mức độ nhẹ, không phải điều trị nội trú sẽ được điều trị ngoại trú. Tuy nhiên những người bị bệnh COVID-19 cần phòng lây nhiễm bệnh cho người khác thế nào?

2K biện pháp phòng COVID-19 đơn giản nhưng hiệu quả

Theo Hướng dẫn giám sát, phòng chống COVID-19, để phòng bệnh COVID-19 hiện nay, Bộ Y tế nêu rõ mỗi người dân chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh, trong đó khuyến khích thực hiện 2K là khẩu trang và khử khuẩn. Đây có thể coi là những biện pháp vô cùng đơn giản nhưng hiệu quả để phòng COVID-19 hiện nay.

Thanh toán viện phí đối với bệnh COVID-19 sẽ thay đổi

Từ ngày 20-10, người mắc COVID-19 có thẻ BHYT khi điều trị bệnh sẽ được Quỹ BHYT chi trả theo quy định.

'Nóng' tuần qua: Tôn vinh phụ nữ Việt Nam, Hà Nội xử lý cán bộ liên quan đến xây chung cư mini trái phép

Tuần từ ngày 16 - 22/10, các thông tin thời sự trong nước được dư luận xã hội đặc biệt quan tâm gồm: Những hoạt động tôn vinh đóng góp của phụ nữ nhân dịp 20/10; Bộ Y tế quyết định chuyển COVID-19 thành bệnh truyền nhiễm nhóm B từ ngày 20/10; hai tàu cá bị chìm tại khu vực đảo Song Tử Tây khiến nhiều ngư dân mất tích; Hà Nội xử lý nhiều cán bộ liên quan tới 'chung cư mini' xây dựng trái phép...

Chuyển Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B

Thực tiễn diễn biến dịch tại Việt Nam cho thấy, bệnh Covid-19 không còn đáp ứng các tiêu chí dịch bệnh truyền nhiễm nhóm A.

Thay đổi về chi phí điều trị, phụ cấp chống dịch khi COVID-19 chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B

Từ 20/10, bệnh COVID-19 thuộc bệnh truyền nhiễm nhóm B, bệnh nhân mắc COVID-19 sẽ không được khám, điều trị miễn phí mà sẽ được chi trả theo bảo hiểm y tế. Những người tham gia chống dịch COVID-19 cũng không còn được chi trả phụ cấp chống dịch.

Chuyển COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B

Theo Bộ Y tế, từ ngày 20.10 các hoạt động phòng chống COVID-19 sẽ được thực hiện theo quy định đối với bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B.

Chính sách với bệnh nhân COVID-19 và người tham gia chống dịch khi chuyển COVID-19 sang nhóm B

Từ 20/10, bệnh COVID-19 thuộc bệnh truyền nhiễm nhóm B, bệnh nhân mắc COVID-19 sẽ không được khám, điều trị miễn phí mà sẽ được chi trả theo bảo hiểm y tế. Những người tham gia chống dịch COVID-19 cũng sẽ không còn được chi trả phụ cấp chống dịch. Theo Quyết định số 3896/QĐ-BYT ngày 19/10 của Bộ Y tế, điều chỉnh bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra (COVID-19) từ bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sang bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B theo quy định tại Điểm b, Khoản 1 và Khoản 2, Điều 3 của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007.