Đặc sắc lễ khánh đản Quan Thế Âm chùa Thiền Lâm - Gò Kén

Lễ hội diễn ra suốt 3 ngày. Trong đó, ngày 17 có các nghi thức dâng cúng như: khoa nghinh thần chủ, khoa tịnh trù, khoa cấp thủy, khoa lược phát… Nhưng quan trọng nhất có lẽ là khoa trình thập cúng.

Bảo tồn và phát huy giá trị Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn

Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn được tổ chức tại phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn (TP. Đà Nẵng) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia bởi nó có nhiều giá trị nhân văn nổi trội đối với đời sống tôn giáo, tín ngưỡng và nhu cầu hưởng thụ, sáng tạo những giá trị văn hóa khác cho công chúng.

Tôn nghiêm và ấn tượng

Sáng qua (28-3, nhằm 19-2 ÂL), hàng vạn chư tôn, tăng ni, phật tử, đạo hữu, người dân địa phương cùng du khách thập phương náo nức tựu về chùa Quán Thế Âm (quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng) để chiêm bái, dự lễ vía Đức Bồ Tát Quán Thế Âm (lễ chính thức của Lễ hội Quán Thế Âm năm 2024).

30.000 người đổ về chùa Đại Tòng Lâm ngày vía Quan Âm

Ngày vía Quán Thế Âm Bồ tát đản sanh 28/3 (nhằm ngày 19/2 Âm lịch), chùa Đại Tòng Lâm ở thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đón nhận gần 30.000 khách thập phương đến tỏ lòng tôn kính và ôn lại công hạnh của đức Phật.

Tại sao có danh hiệu Quán Thế Âm Bồ tát

Quán Thế Âm Bồ tát, còn được gọi là Bồ tát Quán Tự Tại, nghe có vẻ xa lạ nhưng thực chất đây là danh xưng khác của Quán Thế Âm Bồ Tát. Tên gọi Quán Tự Tại xuất phát từ chính pháp môn mà Ngài tu tập. Chính vì hạnh nguyện cứu khổ, ban vui và sự ứng hóa khôn cùng của Ngài

Quán Thế Âm Bồ tát là ai?

Quán Thế Âm Bồ tát là một trong những vị bồ tát được biết đến nhiều nhất, được thờ phụng rộng rãi nhất trong Phật giáo Đại thừa, vậy ngài là ai?

Bảo vật quốc gia - tượng Bồ tát Tara

Từ lâu nay, văn hóa Champa đã nổi tiếng trong khu vực Đông Nam Á nhờ có sự giao thoa đặc sắc của văn hóa bản địa với những tôn giáo lớn bậc nhất như: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Hồi giáo... Tiêu biểu cho ảnh hưởng Phật giáo là pho tượng bằng đồng Bồ tát Tara hay Laksmindra Lokesvara được đúc trong thời kỳ Đồng Dương. Thời kỳ này trải dài từ cuối thế kỷ thứ IX-X, được sử sách ghi nhận là giai đoạn hưng thịnh nhất của Vương quốc Chiêm Thành xưa. Với giá trị văn hóa đó, tượng Bồ tát Tara hay Laksmindra Lokesvara (có ký hiệu 535/KL103) được công nhận là Bảo vật quốc gia theo Quyết định số 1426/QĐ-TTg ngày 1/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ.

Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn 2024 được tổ chức với quy mô cấp thành phố

Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn năm 2024 được tổ chức quy mô, bài bản hơn, mở rộng cả thời gian và không gian.

Lễ cầu quốc thái dân an tại đỉnh Fansipan

Tổng hợp các tin tức phật sự diễn ra trong ngày 08/03/2024.

Ngày xuân viếng Thiền Lâm tự

Viếng chùa Gò Kén ngày xuân đã trở thành một nét đẹp văn hóa, không chỉ của người thị xã Hòa Thành, mà còn của phật tử và du khách trong và ngoài tỉnh Tây Ninh.

Chùa Bái Đính - Điểm du lịch văn hóa tâm linh

Chùa Bái Đính nằm trong Quần thể danh thắng Tràng An, thuộc xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình là địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng hiện nay, hàng năm, thu hút hàng triệu lượt khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan, chiêm bái.

Văn khấn cúng rằm tháng Giêng 2024 tại chùa

Rằm tháng Giêng là một trong những nghi lễ quan trọng vào đầu năm của người Việt. Nhiều người tin rằng đây là đêm Phật giáng lâm nên rằm tháng Giêng thường là dịp người người đi chùa cầu an, cầu may, cúng sao giải hạn…

Văn khấn Giao thừa Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đầy đủ nhất

Lễ Giao thừa hay còn được gọi là lễ Trừ Tịch, một nghi lễ rất quan trọng đối với mỗi gia đình người Việt được cử hành vào thời khắc kết thúc năm cũ và chào đón năm mới. Văn khấn Giao thừa hay còn là văn khấn đêm Giao thừa, được xem là điều không thể thiếu khi cúng đêm Giao thừa của người Việt Nam.

Văn khấn Giao thừa Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 theo cổ truyền Việt Nam

Lễ Giao thừa hay còn được gọi là lễ Trừ Tịch, một nghi lễ rất quan trọng đối với mỗi gia đình người Việt.

Thưởng ngoạn chùa đá Mẹp

Bên cạnh ngôi cổ Thạch tự hay còn gọi là chùa Hang khá nổi tiếng thì ở Tuy Phong còn có 1 ngôi chùa cổ khác cũng có cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp với nhiều giai thoại.

Khám phá Chợ Lớn với bao điều thú vị

Những chiếc xe hủ tiếu chuẩn vị người Hoa, được trang trí bởi những tấm tranh kiếng cùng hình ảnh tuồng tích thuở xưa; bên cạnh đó là làng nghề làm tượng Phật có tuổi đời gần trăm năm...

Tu tập theo hạnh nguyện Quán Thế Âm Bồ tát

'Quán Thế Âm Bồ Tát có sức uy thần chẳng thể nghĩ bàn, trong quá khứ vô lượng kiếp về trước, đã thành Phật, hiệu là Chính Pháp Minh Như Lai. Do Nguyện Lực Đại Bi là làm an vui cho chúng sinh, cho nên hiện làm Bồ Tát.' Cho nên chúng ta thương xưng danh hiệu 'Nam mô Đại Từ Đại Bi năng cứu khổ cứu nạn Quán Thế Âm Bồ Tát.'

Ngắm Chùa Trúc Lâm đảo Trần giữa biển trời Đông Bắc

Khởi công ngày 9/10/2022 tại đảo Trần (xã Thanh Lân, huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh), đến nay những hạng mục quan trọng, cơ bản nhất của chùa Trúc Lâm Đảo Trần đã được hoàn thành và đưa vào sử dụng.

Giải mã giá trị văn hóa tâm linh và tiềm năng du lịch của Đại bảo tháp kinh luân lớn nhất thế giới

Tọa lạc tại Khu tham quan du lịch văn hóa tâm linh Samten Hills Dalat, Đơn Dương, Lâm Đồng, Đại bảo tháp kinh luân lớn nhất thế giới đã thu hút sự quan tâm, yêu thích của du khách trong nước và quốc tế

Những ngôi miếu ở Tầm Long - Bến Sỏi

Có người đã hiểu lầm là bến Tầm Long nằm trên con đường thiên lý phía Tây dưới thời vua Gia Long, mà trước đây nó từng là con đường sứ.

Đông đảo phật tử, du khách dự chương trình pháp thoại, thả hoa đăng trên đỉnh núi Bà Đen

Chiều 10.3, trên đỉnh núi Bà Đen, hàng trăm du khách đến núi Bà Đen tham quan đã ở lại cùng tham gia chương trình nghe pháp thoại, thả hoa đăng nhân lễ vía Quán Thế Âm Bồ tát.

Xây dựng tượng Quán Thế Âm Bồ Tát cao 33 mét tại Khu di tích – thắng cảnh chùa Hang

Ngày 10/3, nhân Ngày khánh đản Quán Thế Âm Bồ Tát (19/2 Âm lịch), Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo (GHPG) Việt Nam đã quang lâm chứng minh và tham dự lễ động thổ khởi công xây dựng tượng Bồ Tát Quán Thế Âm có độ cao 33 m và 33 ứng hóa thân tại Khu di tích – thắng cảnh chùa Hang, tỉnh Kiên Giang.

Đặc sắc Lễ vía Đức Bồ tát Quán Thế Âm

Sáng 10/3 (nhằm ngày 19/2 âm lịch), tại chùa Quán Thế Âm (quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng) lễ chính của Lễ hội Quán Thế Âm đã thu hút sự tham gia của hàng vạn chư tôn, tăng ni, phật tử, đạo hữu, người dân địa phương, cùng du khách từ khắp nơi về chiêm bái và lễ Phật.

Tất cả đã sẵn sàng để Lễ Hội Quán Thế Âm diễn ra an toàn, tôn nghiêm

Ngày 6-3, Ban Tổ chức Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn TP Đà Nẵng năm 2023 tổ chức họp rà soát công tác tổ chức nhằm đảm bảo lễ hội diễn ra một cách văn minh, phù hợp với tín ngưỡng của đạo Phật, tập quán của người dân vùng duyên hải Nam Trung Bộ và thật sự an toàn.

Lễ hội Quán Thế Âm sẽ diễn ra tôn nghiêm, an toàn

Ngày 24-2-2023, UBND quận Ngũ Hành Sơn, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Văn hóa và Thể thao TP Đà Nẵng đã tổ chức họp báo để cung cấp thông tin về Lễ hội Quán Thế Âm và Lễ đón nhận Bằng Công nhận Ma Nhai tại Danh thắng Ngũ Hành Sơn là Di sản tư liệu thuộc chương trình ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Văn khấn rằm tháng Giêng năm Quý Mão 2023 theo truyền thống Việt Nam

Người Việt rất coi trọng việc cúng lễ trong ngày rằm tháng Giêng (Tết Nguyên tiêu) bởi đây là ngày rằm đầu tiên của năm mới. Ngoài mâm cỗ cúng, gia chủ cần biết được bài văn khấn cúng Rằm tháng Giêng để cầu lộc tài cho cả năm sung túc.

Văn khấn giao thừa Quý Mão 2023 ngoài trời, trong nhà

Đêm giao thừa là thời khắc quan trọng, cả gia đình cùng đoàn tụ, sắm cúng đón năm mới để cầu cho một năm an khang thịnh vượng. Vào thời điểm quan trọng này, người Việt Nam thường có tục lệ tiến hành lễ cúng trong nhà và ngoài trời với mong muốn xóa bỏ mọi xui xẻo, khó khăn của năm cũ, chào đón niềm vui, may mắn khi bước sang năm mới.

Văn khấn Giao thừa năm Quý Mão 2023 ngoài trời và trong nhà

Lễ Giao thừa hay còn được gọi là lễ Trừ Tịch, một nghi lễ rất quan trọng đối với mỗi gia đình người Việt được cử hành vào thời khắc kết thúc năm cũ và chào đón năm mới.

Ba pho tượng Phật trên núi Tà Cú cao từ 6,5m-7m được xây dựng như thế nào?

Ba pho tượng Phật A Di Đà, Quán Thế âm Bồ tát và Đại Thế Chí trên núi Tà Cú, Bình Thuận cũng do điêu khắc sư Trương Đình Ý, tác giả của pho tượng Phật nhập niết bàn dài nhất Đông Nam Á, xây dựng trong 2 năm mới hoàn thành.

Văn khấn Rằm tháng 7 năm 2022 cúng gia tiên, thần linh theo truyền thống

Hàng năm, cứ đến Rằm tháng 7 Âm lịch, là ngày lễ Vu lan, cũng là ngày Xá tội vong nhân hay còn gọi là cúng cô hồn 'mở cửa địa ngục', người Việt thường làm mâm cơm, đồ lễ để cúng thần linh, gia tiên và chúng sinh.

Len lỏi vào con hẻm chuyên đúc tượng Phật ở TP. HCM

Sâu trong con hẻm ở chùa Giác Hải (quận 6, TP. HCM) có một xóm chuyên làm tượng Phật. Đây là xóm nghề truyền thống 100 tuổi hiếm hoi ở giữa lòng thành phố.

Nét đẹp Thiền viện thuộc Thiền phái Trúc Lâm duy nhất ở Trà Vinh

Thiền viện Trúc Lâm Trà Vinh nằm ở xã Trường Long Hòa, thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh; ngôi thiền viện thuộc Thiền phái Trúc Lâm duy nhất ở tỉnh, theo lối kiến trúc Phật giáo Việt Nam thời Lý-Trần.

Tại sao Từ Hi thái hậu lại phải vái sống một thiền sư?

Kinh thành đại loạn, vua chúa nhà Thanh nháo nhác tìm đường thoát thân. Nhưng bi kịch của Thanh triều chưa dừng lại ở đó.