Phấn đấu 89% dân số đô thị dùng nước sạch

Đó là mục tiêu Sở Xây dựng đặt ra trong năm 2024. Một số giải pháp chủ yếu là tiếp tục theo dõi, đôn đốc 9 công ty cấp nước trên địa bàn tỉnh đầu tư công trình, dự án theo đề án Cấp nước sạch giai đoạn 2021-2025 đã được UBND tỉnh phê duyệt; rà soát pháp lý về chủ trương đầu tư dự án Xa lộ nước Long Thành theo đề xuất của Công ty CP Cấp nước Gia Tân…

30 - 50% ca bệnh truyền nhiễm liên quan đến nguồn nước

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Nông cho biết, nếu nguồn nước uống và sinh hoạt không bảo đảm tiêu chuẩn và an toàn sẽ dẫn đến một số bệnh truyền nhiễm.

Vì sao người dân chưa mặn mà với nước sạch?

Nhà máy nước sạch Nam Nga Sơn tại xã Nga Thắng được Chủ tịch UBND tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư năm 2019 do Công ty CP Xây dựng và Tự động hóa Đức Anh làm chủ đầu tư với kinh phí gần 100 tỷ đồng bằng vốn tự có và vốn vay ngân hàng.

Giá nước sạch tại Hà Nội sẽ điều chỉnh tăng từ 1/7 tới đây

Theo Sở Tài chính Hà Nội, việc tăng giá là cần thiết, phù hợp với quy định của pháp luật, phù hợp với yêu cầu thực tế, khuyến khích sử dụng nước sạch tiết kiệm và chủ trương của nhà nước trong việc quản lý hoạt động sản xuất và kinh doanh nước sạch.

'Vướng' giá, nguy cơ không bảo đảm nguồn cung nước sinh hoạt

Giá tiêu thụ nước sinh hoạt tại Hà Nội được thực hiện từ năm 2013, trong khi cơ chế chính sách đã thay đổi, các yếu tố cấu thành đầu vào tăng lên. Việc giá nước chưa được điều chỉnh đã ảnh hưởng lớn đến công tác phát triển hệ thống cấp nước, dẫn đến nguy cơ không bảo đảm nguồn cung cấp nước sinh hoạt...

Đề xuất tăng giá nước sinh hoạt: Giải quyết những bất cập của ngành nước

Việc Hà Nội dự kiến tăng giá nước sinh hoạt từ 1/7 chắc chắn sẽ tác động đến cuộc sống của người dân.

Hà Nội lý giải việc tăng giá nước sạch sinh hoạt

Theo Sở Tài chính Hà Nội, việc điều chỉnh giá tiêu thụ nước sạch trên địa bàn thành phố Hà Nội là xuất phát từ những nhu cầu cấp thiết thực tế và phương án điều chỉnh giá nước mới cơ bản không tác động nhiều đến đời sống và thu nhập của người dân.

Hà Nội dự kiến tăng giá nước sạch từ ngày 1/7

Hà Nội dự kiến Hà Nội dự kiến tăng giá nước sạch từ ngày 1/7, tuy nhiên tăng theo lộ trình, không tác động nhiều thu nhập của người dân.

Điều chỉnh giá nước sạch tại Hà Nội: Để mọi người dân đều được tiếp cận, sử dụng nước sạch

Dự kiến từ ngày 1-7, Hà Nội thực hiện phương án điều chỉnh giá nước sạch sinh hoạt trên địa bàn. Việc điều chỉnh xuất phát từ thực tiễn do sự thay đổi về cơ chế, chính sách, biến động các chi phí cấu thành giá nước sạch, trong khi giá nước sạch hiện tại được áp dụng từ năm 2013.

Kỳ cuối: Hài hòa lợi ích

Những dây chuyền đồng bộ, sử dụng các ứng dụng công nghệ hiện đại của ngành nước đã góp phần hình thành nên bộ mặt của một Thủ đô văn minh. Tuy vậy, sau 10 năm chưa điều chỉnh giá, những bất cập đang dần lộ diện, nhất là trong bối cảnh các chi phí đầu vào đều tăng và yêu cầu về chất lượng cũng thêm chặt chẽ.

Sóc Trăng: Chia sẻ nhu cầu và thách thức về nước sạch và vệ sinh tại địa phương

Nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn là nhiệm vụ quan trọng của cả hệ thống chính trị nhằm phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an sinh xã hội; giúp thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền, giữa nông thôn với đô thị, góp phần bảo vệ sức khỏe và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân.

Từ động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ: Cảnh báo mất an toàn tại các chung cư, tập thể cũ

Tại Hà Nội, tất cả các công trình chung cư, khu nhà ở đều phải được thiết kế kháng chấn, chống chịu động đất. Tuy nhiên, các chuyên gia lo ngại rằng, nếu có động đất xảy ra, nguy cơ mất an toàn có thể xảy đến với hệ thống nhà chung cư, khu tập thể cũ.

Cấp nước sạch đô thị, khu công nghiệp: Hoàn thiện pháp luật để đảm bảo nguồn cung

Những năm gần đây, tốc độ đô thị hóa trên cả nước diễn ra rất nhanh, trong khi việc đầu tư phát triển hệ thống cung cấp nước sạch tại các khu đô thị, khu công nghiệp vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu. Đến lúc cần phải hoàn thiện, bổ sung các quy định mới để đảm bảo hoạt động sản xuất, cung cấp nước sạch phù hợp với giai đoạn hiện nay.

Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt khắt khe và chặt chẽ hơn

Kết quả ngoại kiểm chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt trong 6 tháng đầu năm 2022 của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Tiền Giang cho thấy, việc thực hiện ngoại kiểm, giám sát 19/91 thông số được quy định trong QCVN 01-1:2018/BYT của Bộ Y tế nên việc đánh giá chất lượng nước có khắt khe và chặt chẽ hơn các quy định cũ (QCVN 01:2009/BYT và QCVN 02:2009/BYT của Bộ Y tế) đã hết hiệu lực từ ngày 1-7-2021. Do đó, kết quả phân tích chất lượng nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt của các cơ sở cung cấp nước sinh hoạt năm nay trên địa bàn tỉnh Tiền Giang thấp hơn các năm trước.

Đề xuất hỗ trợ cấp nước quy mô hộ gia đình

Tại dự thảo Nghị định quy định về cấp nước sinh hoạt nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đề xuất chính sách hỗ trợ cấp nước quy mô hộ gia đình.

Quản lý chặt chẽ chất lượng nguồn nước sinh hoạt

Những năm qua, các đơn vị quản lý cũng như doanh nghiệp kinh doanh nước sạch trong tỉnh không chỉ phủ kín nước sạch cho người dân mà còn chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nước với các thông số kiểm soát chặt chẽ hơn.

Vai trò của khoa học công nghệ trong việc thực hiện các chức năng quản lý của Bộ Xây dựng

từng bước thực hiện Chiến lược phát triển khoa học công nghệ ngành Xây dựng một cách có hiệu quả, các nhiệm vụ khoa học công nghệ (KHCN) những năm gần đây được Bộ Xây dựng phê duyệt tập trung hơn với nhiều đề tài có liên quan, hỗ trợ lẫn nhau trong cùng một lĩnh vực. Các nhiệm vụ KHCN góp phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học trong xây dựng các chiến lược, định hướng phát triển ngành; các văn bản quy phạm pháp luật, đồng thời góp phần quan trọng trong việc nâng cao năng lực làm chủ công nghệ xây dựng, công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng, nâng cao năng suất, ứng dụng kỹ thuật mới trong xây dựng hiện đại.

Giai đoạn 2012-2022: Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sạch theo QCVN 02:2009/BYT tăng gần 10 lần

Trong 10 năm (2012-2022), HĐND tỉnh ban hành hai nghị quyết, UBND tỉnh ban hành hai quyết định về mức hỗ trợ đầu tư công trình cấp nước sạch nông thôn và chính sách hỗ trợ hệ thống xử lý nước hộ gia đình nông thôn trên địa bàn tỉnh.

Cần sớm ban hành Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về chất lượng nước sinh hoạt

Theo thông tư mới của Bộ Y tế, từ ngày 1-2-2022, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm ban hành Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về chất lượng nước sạch sinh hoạt.

Kỳ 1: Chỉ có 3,7% công trình hoạt động bền vững

Cả tỉnh Lào Cai hiện có hơn 800 công trình cấp nước sinh hoạt tập trung nông thôn, nhưng khoảng 60% công trình đang hoạt động kém bền vững, hoặc thậm chí là không còn hoạt động.

Ban hành Quy chuẩn chất lượng nước sinh hoạt trong năm 2022

Phó chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Phi vừa làm việc với các sở, ban, ngành liên quan việc xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt.

Năm 2045: 100% người dân nông thôn sẽ được dùng nước sạch

Sáng 22/12, Bộ NN&PTNT tổ chức công bố Chiến lược Quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn (VSNT) đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Phấn đấu đến năm 2045, 100% người dân nông thôn được dùng nước sạch đạt quy chuẩn

Sáng 22/12, Bộ NN&PTNT tổ chức công bố Chiến lược Quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn (VSNT) đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Đưa nước sạch đến với đồng bào dân tộc Khmer xã Tân Đông

Tân Đông là xã biên giới của huyện Tân Châu có đường biên giới tiếp giáp vương quốc Campuchia dài hơn 14km, có khoảng 4.611 hộ dân, trong đó có khoảng 2.011 nhân khẩu là dân tộc Khmer sinh sống tại 3 ấp: Kà Ốt, Suối Dầm, Tầm Phô, chiếm 15,5% dân số toàn xã.

Nâng cao hiệu quả chương trình nước sạch nông thôn

Trong những năm qua, công tác cấp nước nông thôn được các cấp, ngành tỉnh quan tâm đầu tư kinh phí xây dựng các công trình cấp nước tập trung quy mô xã, liên xã, cấp nước tự chảy, hỗ trợ ứng dụng lắp đặt thiết bị xử lý nước quy mô hộ gia đình…; đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân và cộng đồng về vai trò, tầm quan trọng của nước sạch đối với sức khỏe, phát triển KT-XH. Qua đó, nâng cao tỷ lệ người dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh, nước sạch; khai thác, phát huy hiệu quả công trình. Đến hết năm 2020, tỷ lệ hộ dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh là 95,2%, vượt 0,2% so với Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI đề ra.

Huy động nguồn lực nâng cao tỷ lệ người dân nông thôn được sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh

Những năm qua, UBND tỉnh đã chú trọng chỉ đạo lĩnh vực cấp nước sạch nông thôn, Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (NS&VSMTNT) được đầu tư từ nhiều nguồn vốn để xây dựng các công trình nước sạch tập trung, bể chứa nước sạch, giếng đào, giếng khoan cho các hộ dân trong tỉnh. Qua đó đã nâng cao tỷ lệ người dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh, nước sạch; khai thác và phát huy hiệu quả công trình, nâng cao nhận thức của người dân, cộng đồng.