Họa sĩ U90 cùng tranh Hàng Trống 'kể chuyện'

Những tác phẩm tranh truyện Hàng Trống gần như 'xếp kho' hơn 40 năm trước đã được họa sĩ - nhà nghiên cứu Phan Ngọc Khuê gìn giữ, bảo tồn để công chúng hôm nay có dịp hiểu hơn về một di sản văn hóa quý giá của dân tộc.

Tranh truyện Hàng Trống - nét tinh hoa văn hóa của vùng đất Kinh Kỳ

Triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống' đang diễn ra tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam thu hút sự quan tâm của đông đảo công chúng và những người yêu nghệ thuật truyền thống.

Tìm về truyền thống qua tranh truyện hàng trống

Tranh Hàng Trống là một trong những dòng tranh dân gian độc đáo, mang đậm dấu ấn văn hiến Thăng Long - Hà Nội. Mới đây, triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống' do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với họa sĩ, nhà nghiên cứu Phan Ngọc Khuê tổ chức, đã giúp người xem có cơ hội chiêm ngưỡng và suy ngẫm về nét đẹp của dòng tranh nổi tiếng của Hà Nội này.

'Lạ lẫm' tranh truyện Hàng Trống

Lần đầu được đọc truyện Nôm kể bằng tranh truyện của nghệ nhân Hàng Trống, nhiều người không khỏi lạ lẫm và thích thú.

Tranh Hàng Trống kể chuyện

Lần đầu tiên, hơn 40 bức tranh thuộc 10 bộ truyện tranh dân gian Hàng Trống có tuổi đời 100 năm ra mắt công chúng tại Bảo tàng Phụ nữ. Họa sĩ phan Ngọc Khuê - người sở hữu bộ tranh này muốn chia sẻ với công chúng kho tàng tranh dân gian quý giá của ông cha để lại. 'Đáng tiếc, một dòng tranh mang đậm bản sắc của văn hóa dân tộc đang có nguy cơ mai một', ông nói.

Trao tặng bộ tranh Hàng Trống quý cho bảo tàng

Họa sĩ, nhà nghiên cứu Phan Ngọc Khuê vừa trao tặng Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam bộ tranh Chiêu Quân cống Hồ, một trong những tác phẩm có giá trị xã hội rất lớn, thuộc dòng tranh Hàng Trống.

Trưng bày bộ tranh truyện Hàng Trống có tuổi đời hơn 100 năm

10 bộ tranh truyện Hàng Trống có tuổi đời hơn 100 năm, được vẽ từ những tích truyện cổ quen thuộc trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt, đang được trưng bày tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.

'Tranh truyện Hàng Trống': Giới thiệu 40 bức tranh về những tích truyện cổ

40 bức tranh thuộc 10 bộ tranh truyện Hàng Trống sáng tạo từ thế kỷ 19 do họa sĩ Phan Ngọc Khuê, Nhà nghiên cứu nghệ thuật các dân tộc Việt Nam sưu tầm đã được giới thiệu tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam vào chiều 18/3. Triển lãm'Tranh truyện Hàng Trống' đã mang đến những góc nhìn chân thực về loại hình nghệ thuật độc đáo này.

Thưởng lãm các tích truyện quen thuộc trong tranh dân gian Hàng Trống

Triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống' do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với họa sĩ Phan Ngọc Khuê - nhà nghiên cứu nghệ thuật các dân tộc Việt Nam tổ chức nhằm lan tỏa tình yêu di sản tới công chúng về giá trị của một dòng tranh nổi tiếng đất Hà Thành.

Họa sĩ Phan Ngọc Khuê trao tặng bộ tranh truyện Hàng Trống hàng trăm năm tuổi cho Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam

Từ đầu thế kỷ XVI, tranh truyện Chiêu Quân Cống Hồ đã được biết đến bằng 49 bài thơ nôm theo thể Đường luật, kể lại cuộc đời của Vương Chiêu Quân.

Triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống'

Chiều 18/3, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với họa sĩ, nhà nghiên cứu Phan Ngọc Khuê tổ chức khai mạc triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống'.

Xem tranh Hàng Trống 'kể' truyện cổ dân gian

Chiều 18/3, tại Hà Nội, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp họa sĩ, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Phan Ngọc Khuê tổ chức khai mạc triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống', một trong những dòng tranh dân gian độc đáo và lâu đời trong văn hóa Việt Nam.

Bật mí dòng tranh có tuổi đời cả trăm năm

Tranh truyện Hàng Trống - dòng tranh có tuổi đời cả trăm năm được vẽ theo các tích truyện như Chiến quốc, Sơn hậu, Tam quốc... được trưng bày tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.