ĐHĐCĐ CC1: Lên kế hoạch doanh thu 11.600 tỷ đồng và chuẩn bị chuyển sàn sang HOSE

Ngày 24/05/2024, Tổng Công ty Xây dựng Số 1 – CTCP (mã CC1 – sàn UPCoM) đã tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2024 với chủ đề 'Tư duy hiệu quả - Hành động kỷ luật' thông qua hình thức trực tuyến.

ĐHĐCĐ 2024 của CC1: Nút thắt vật liệu cho các dự án đã được tháo gỡ

Thông tin tới cổ đông tại đại hội đồng cổ đông thường niên 2024, lãnh đạo CC1 cho hay công ty đã được các tỉnh Đồng Tháp, Phú Yên, Sóc Trăng... giao các mỏ vật liệu về cát, đất theo cơ chế đặc thù để thực hiện các dự án giao thông lớn.

Tổng Công ty Xây dựng Số 1 (CC1) lên kế hoạch lãi năm 2024 tăng 95%, lên 590 tỷ đồng

Tổng Công ty Xây dựng Số 1 – CTCP (mã CC1 - UPCoM) công bố tài liệu Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024, Đại hội tổ chức ngày 24/5 bằng hình thức trực tuyến.

TP.HCM giải bài toán 200km đường sắt đô thị đến 2035

Theo Kết luận 49-KL/TW của Bộ Chính trị về 'Đề án phát triển hệ thống đường sắt đô thị TP.HCM', từ nay đến 2035, TP.HCM sẽ triển khai xây dựng 200km đường sắt đô thị. Để thực hiện được mục tiêu trên, TP.HCM rất cần một cách làm mới, rất cần các cơ chế mới, chưa có tiền lệ và cả một thẩm quyền đủ mạnh để triển khai.

Khung tiêu chuẩn kỹ thuật nào cho đường sắt đô thị?

Hiện nay, mỗi tuyến đường sắt đô thị của Việt Nam sử dụng một công nghệ khác nhau trong quá trình xây dựng cũng như vận hành, dẫn đến máy móc, thiết bị hoặc hệ thống của tuyến đường sắt đô thị này có thể không thể sử dụng cho tuyến đường khác, gây ra sự lãng phí lớn về nguồn lực.

Hà Nội, TP.HCM đã nhận được nhiều bài học để làm đường sắt đô thị

Sau 3 ngày tổ chức Hội thảo phát triển đường sắt đô thị do TP. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đồng tổ chức, Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết, lãnh đạo 2 thành phố đã tiếp thu được rất nhiều kinh nghiệm quý báu từ hội thảo để phát triển đường sắt đô thị trong tương lai.

Dự án đường sắt đô thị gây lãng phí nhân lực, vì sao?

Thực tế triển khai dự án đường sắt đô thị tại Hà Nội và TPHCM cho thấy một trong những khó khăn, vướng mắc chủ yếu khiến thời gian thực hiện dự án đường sắt đô thị kéo dài, gây lãng phí nguồn nhân lực là do thiếu thống nhất, đồng bộ tiêu chuẩn Quy chuẩn, kỹ thuật.

Cần bộ quy chuẩn và khung kỹ thuật thống nhất cho các dự án đường sắt đô thị

Chia sẻ tại Hội thảo chuyên đề Quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật – công nghệ và quản lý dự án đường sắt đô thị (ĐSĐT) diễn ra sáng nay 19-1, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết: Cả hai dự án ĐSĐT tại Hà Nội bị chậm tiến độ đều có một phần nguyên nhân là áp dụng nhiều hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn khác nhau.

Cần phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thống nhất cho tất cả đường sắt đô thị

Các chuyên gia cho rằng để các dự án Metro, đường sắt đô thị của Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh thoát khỏi cảnh chậm tiến độ, đội vốn thì cần phải có hệ thống Quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật - công nghệ trong lĩnh vực này. Đồng thời cần hoàn thiện chiến lược phát triển đồng bộ hệ thống đường sắt đô thị xuyên suốt từ bộ máy chính quyền, cơ chế, chính sách đến nhận thức, tổ chức thực hiện.

Dự án đường sắt đô thị: Phải thống nhất tiêu chuẩn, phân chia rủi ro

Các chuyên gia, đại biểu tham dự Hội thảo phát triển đường sắt đô thị (ĐSĐT) đều thống nhất, cần thống nhất về quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật cho các dự án ĐSĐT. Bên cạnh đó cần nghiên cứu kỹ hợp đồng FIDIC, phân chia rủi ro giữa chủ đầu tư và nhà thầu.

Phát triển đường sắt đô thị tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh: Cần khung khổ pháp lý riêng

Từ ngày 17 đến 19-1, tại Hà Nội, lần đầu tiên thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đồng tổ chức hội thảo khoa học về phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo đã thu hút đông đảo các chuyên gia trong và ngoài nước, đóng góp nhiều bài học kinh nghiệm cũng như các đề xuất, cơ chế hữu ích. Trong đó, đa số ý kiến đều cho rằng, cần có khung khổ pháp lý riêng để phát triển hệ thống đường sắt đô thị tại hai thành phố lớn nhất nước.

Chuyên gia chỉ ra 'đột phá' sớm hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị

Nhiệm vụ phát triển 400 km đường sắt đô thị ở 2 thành phố Hà Nội và TP.HCM sẽ khả thi nếu được thực hiện với tư duy đột phá, khung pháp lý được 'may đo' riêng cho 2 thành phố.

Giải đáp những vướng mắc liên quan đến QCVN 06:2022/BXD về an toàn cháy cho nhà và công trình

Ngày 17/6, Tạp chí Xây dựng phối hợp với Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường (KHCN&MT) - Bộ Xây dựng, Cục Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (Bộ Công an), Viện Khoa học công nghệ xây dựng (IBST) tổ chức Hội thảo trực tuyến: 'Giải đáp những vướng mắc liên quan đến QCVN 06:2022/BXD'. Hội thảo nằm trong chuỗi các chương trình hoạt động nhằm phổ biến, tập huấn, hướng dẫn quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình.

Áp dụng BIM trong công trình hạ tầng giao thông: Thách thức và giải pháp

Ngày 06/5, Tạp chí Xây dựng - tạp chí khoa học chuyên ngành của Bộ Xây dựng phối hợp với Viện Kinh tế Xây dựng tổ chức Hội thảo trực tuyến 'Áp dụng BIM trong công trình hạ tầng giao thông - Thách thức và giải pháp'.

Những lợi ích của mô hình thông tin xây dựng khi làm hạ tầng giao thông

BIM (mô hình thông tin xây dựng) là việc số hóa các thông tin của công trình, thể hiện thông qua mô hình không gian ba chiều (3D).

Thách thức khi áp dụng mô hình thông tin công trình trong hạ tầng giao thông

Áp dụng mô hình thông tin công trình (BIM) trong công trình hạ tầng giao thông còn nhiều thách thức, cần biện pháp cải thiện và tăng cường sử dụng trong bối cảnh đầu tư nguồn lực xã hội.

Định hình thách thức và giải pháp ứng dụng BIM trong hạ tầng giao thông

Hạ tầng giao thông đang được đầu tư rất lớn nhưng mới chỉ có một vài dự án thí điểm áp dụng Mô hình thông tin công trình (BIM) nên chưa thể đánh giá hết được hiệu quả. Việc định hình thách thức và giải pháp để ứng dụng BIM hiệu quả hiện vô cùng cần thiết.

Cần tập trung áp dụng mô hình thông tin công trình (BIM) trong hoạt động xây dựng

Ngày 01/4, Tạp chí Xây dựng - tạp chí khoa học chuyên ngành của Bộ Xây dựng phối hợp với Viện Kinh tế xây dựng, Công ty Cổ phần Searefico E&C và Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Xuân Mai (Xuân Mai Corp) tổ chức Hội thảo trực tuyến 'Áp dụng mô hình thông tin công trình (BIM) trong hoạt động xây dựng - Hiện trạng, lộ trình và giải pháp'.

Những nguyên nhân gây sập sàn bê tông tại The Metropole Thủ Thiêm

Lắp đặt giàn giáo sai thiết kế dẫn đến mất khả năng chịu lực; vấn đề từ vật tư là 2 khả năng lớn gây sập sàn bê tông tầng 28, tháp The Hallmark thuộc dự án The Metropole Thủ Thiêm.

Giải phóng mặt bằng là yếu tố quan trọng đẩy nhanh tiến độ dự án vành đai 3

Công tác giải phóng mặt bằng, bố trí tái định cư được xem là vấn đề cốt lõi của dự án đường vành đai 3 TPHCM. Đây là những nhận định của các chuyên gia giao thông tại hội nghị triển khai dự án này, diễn ra vào chiều 15-7.

Áp lực mặt bằng sạch vành đai 3 đè nặng lên TP.HCM

TP.HCM đứng trước áp lực lớn khi phải có ít nhất 70% mặt bằng sạch từ nay đến năm 2023 và đảm bảo khởi công dự án sớm hơn nửa năm so với kế hoạch ban đầu.

'Gỡ vướng' quy hoạch không gian ngầm

Những năm gần đây, các công trình sử dụng không gian ngầm được xây dựng với mật độ lớn trong cả nước. Tuy nhiên, quá trình triển khai gặp không ít khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ khi nhiều vấn đề pháp lý liên quan đến không gian ngầm chưa có quy định cụ thể.

Coteccons lợi nhuận quý I giảm sâu... tham vọng xây metro, cao tốc?

Trong quý I/2021, Coteccons chỉ đạt lợi nhuận sau thuế 54,5 tỷ đồng giảm 56% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, ban lãnh đạo Coteccons vẫn tham vọng tương lai công ty sẽ xây metro, cao tốc.