Nông dân trồng vải ở Kbang thiệt hại kép

Điều kiện thời tiết diễn biến bất lợi khiến nhiều diện tích trồng vải ở huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) bị ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng, kéo theo giá bán cũng giảm đáng kể.

Một thời cây buông

Cây buông (lá buông) một thời tạo nên sản phẩm mỹ nghệ, thân thiện với môi trường, có sức hấp dẫn với ngành du lịch, phù hợp với xu thế của thời đại. Hiện nay, rất cần ngành chức năng và người dân có chính sách bảo tồn, ý thức bảo vệ, phát triển cây buông.

VNDirect hoạt động trở lại vẫn nhiều lỗi, nhà đầu tư chưa thể giao dịch suôn sẻ

VNDirect thông báo mở lại hệ thống từ sáng nay 1/4 nhưng nhiều nhà đầu tư vẫn phản ánh hàng loạt lỗi khiến họ không thể giao dịch bình thường.

Thăm nhà ông chủ hãng sơn Đông Á trong 'Biệt động Sài Gòn'

Chiến tranh đã lùi xa, đất nước thống nhất gần nửa thế kỷ, căn nhà của 'ông chủ hãng sơn Đông Á' trở thành nơi hội ngộ đặc biệt cho những người ở lại.

Đọc sách - một thoáng nhìn lại

1. Yêu thích việc đọc sách từ những ngày còn rất trẻ, tôi thường mua sách, tới thư viện tra cứu, tìm mượn những cuốn sách hay từ tủ sách gia đình của bạn bè, của người thân để đọc.

Từ cảm nhận bạn văn với Phan Chính

Là tên tập sách của tác giả Phan Chính vừa mới xuất bản và giới thiệu đến bạn đọc cuối năm 2022. Tập sách giới thiệu 15 bài viết thuộc thể loại tạp bút và lý luận phê bình của các bạn văn trong và ngoài tỉnh, đó là những cảm nhận về các tác phẩm mà tác giả Phan Chính đã xuất bản và những đóng góp của ông về lĩnh vực văn học nghệ thuật.

Kết nối giao thông tạo đà phát triển vùng ven biển Bình Thuận

Nằm gần vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cùng với nguồn tài nguyên đa dạng, Bình Thuận là địa phương có sức cạnh tranh trong thu hút đầu tư.

Bạn đọc Theo dấu thư bạn đọc Tái diễn nạn tờ rơi, dán quảng cáo rao vặt

TTH - Sau một thời gian lắng xuống vì sự siết chặt của lực lượng chức năng, nay tình trạng các tờ rơi quảng cáo lại tiếp tục được các đối tượng treo, dán trên cột điện, hàng rào, điểm công cộng, nhất là ở các vùng quê để giới thiệu, mời chào.

Nét độc đáo trong tập thơ An nhiên hạt bụi

An nhiên hạt bụi là tên một tập thơ mới của nhà thơ Phan Chính, một tác giả thân quen với bạn đọc ở Bình Thuận vừa giới thiệu đến bạn đọc vào những ngày cuối đông của năm nay.

'Mai Vàng nhân ái' đến thăm nhà văn, nhà nghiên cứu Phan Chính

Chiều 24-4, tại phường Tân Thiện, thị xã La Gi, chương trình 'Mai Vàng nhân ái' do Báo Người Lao Động phối hợp tổ chức với sự đồng hành của Ngân hàng TMCP Nam Á đã đến thăm và trao số tiền 5 triệu đồng hỗ trợ cho nhà văn, nhà nghiên cứu Phan Chính. Cùng đi với đoàn có đại diện lãnh đạo Phòng Văn hóa – Thông tin thị xã La Gi.

Nhìn lại lực lượng sáng tác văn học nghệ thuật La Gi

Những năm gần đây, tại thị xã La Gi có một số xuất bản phẩm của các tác giả là người địa phương ra mắt bạn đọc. Đó là Phan Chính với tác phẩm: 'Diện hải bối lâm', 'Bảng lãng gió giêng', 'Bình Thuận dấu xưa'; Trần Kim Trung: 'Gió giêng mùa cũ'; Minh Trinh: 'Trăng tròn xuân ngát'; Ái Liên: 'Chạm cõi mênh mông'; Ngô Văn Tuấn: 'Sông nuôi nỗi nhớ'; Lương Bút: 'Xin như mây trắng'; Cao Hoàng Trầm: 'Thơ Cao Hoàng Trầm'; Lương Minh Vũ: Tập truyện 'Trước cửa thiền'. Một số tác giả của lĩnh vực mỹ thuật cũng có những tác phẩm được trao giải thưởng tại các cuộc triển lãm trong và ngoài tỉnh. Một số tác giả chưa có tác phẩm riêng nhưng rải rác xuất hiện trên một số tạp chí trong và ngoài tỉnh.

Tình quê hương qua 'Đất xưa Bình Thuận'

Nhà văn Phan Chính, nhiều năm qua đã dành không ít thời gian, công sức, trí tuệ để tìm hiểu, đối chiếu sử liệu, đi thực tế, viết về quê hương Bình Thuận. Một phần những bài viết ấy của anh đã được tập hợp trong tập sách 'Đất xưa Bình Thuận'.

Đọc lại Địa chí Bình Thuận

Đã qua 13 năm từ khi tập Địa chí Bình Thuận xuất bản (2006), chắc chắn đến nay vẫn còn không ít người thấy sự cần thiết về những vấn đề liên quan đến nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu chặng đường dài lịch sử dân tộc của vùng đất Bình Thuận. Từ năm 1993, công trình 'Địa chí Bình Thuận' do Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bình Thuận chủ trương, chỉ đạo và Sở Văn hóa Thông tin thực hiện, xuất bản vào năm 2006. Công trình này đã trải qua hơn 13 năm với các công đoạn về tổ chức, đề cương, tư liệu, sơ thảo, thẩm định, phản biện… Bộ sách Địa chí Bình Thuận với 1.242 trang, gồm 7 chương và 7 phụ lục, hình ảnh đã tái hiện, chuyển tải các lĩnh vực về tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội, văn hóa, lịch sử đấu tranh… có giá trị 'là một công trình khoa học xã hội nhân văn lớn nhất của tỉnh từ nhiều năm qua'. Để đảm bảo yêu cầu từ quan điểm đó, với một hội đồng biên soạn gồm những nhà nghiên cứu tên tuổi được mời tham gia như Phan Xuân Biên, Nguyễn Duy Tỳ, Nguyễn Chí Bền, Thạch Phương, Ngô Văn Lệ, Nguyễn Thế Nghĩa… và các nhà nghiên cứu, nhà văn Tô Quyên (Trương Quốc Minh), Trần Ngọc Trác, Phan Minh Đạo, Lê Xuân từng gắn bó với quê hương Bình Thuận qua các thời kỳ cho công trình lớn này.