Pháp lý cho tài sản ảo lại 'nóng' trên bàn nghị sự

Chính phủ đang xem xét việc xây dựng khung pháp lý để cấm hoặc điều chỉnh đối với tài sản ảo và các nhà cung ứng dịch vụ tài sản ảo tại Việt Nam.

Game Việt nhắm đích tỷ USD

Doanh thu tỷ USD là một trong những cột mốc trên hành trình chinh phục thị trường thế giới của ngành game Việt Nam.

Ứng xử với tài sản số: Không thể lẩn tránh mãi

Không riêng Việt Nam, nhiều nước trên thế giới cũng đang lúng túng trong việc xây dựng khung pháp lý với tiền số, tài sản số. Tuy nhiên, theo nhận định của nhiều chuyên gia, xây dựng khung pháp lý cho tài sản số tại Việt Nam là vấn đề 'không thể lẩn tránh mãi' và cần phải cân nhắc kỹ lưỡng giữa các yếu tố được – mất.

Cấp thiết xây dựng khung pháp lý cho tiền ảo

Là nước có lượng người nắm giữ tiền ảo, giao dịch tiền mã hóa đứng tốp đầu thế giới, tuy nhiên, tại Việt Nam, do tiền mã hóa chưa được coi là một loại tài sản, cơ quan quản lý cũng chưa có quy định cụ thể nên những giao dịch tiền ảo đang tiềm ẩn nhiều rủi ro.... Vì vậy, việc xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh để quản lý các vấn đề liên quan đến lĩnh vực này là rất cấp thiết.

Cần tạo dựng hành lang pháp lý về tài sản ảo có tính cạnh tranh quốc tế

Việt Nam đang có những bước tiên phong về công nghệ, nhưng về mặt hành lang pháp lý với tài sản ảo vẫn còn khá e dè. Cần thúc đẩy phổ cập kiến thức và tạo dựng một hành lang pháp lý có tính cạnh tranh quốc tế.

Án phạt 4 tháng tù giam của tỷ phú tiền điện tử và bài học đắt giá về tuân thủ pháp lý

Người đứng đầu sàn giao dịch Binance bị tuyên án 4 tháng tù giam tại Mỹ dù đã nộp phạt hơn 4 tỷ USD. Vụ việc cho thấy tuân thủ quy định chống rửa tiền, chống tài trợ khủng bố (AML/CFT) trong lĩnh vực tài sản ảo đã trở thành yêu cầu cấp thiết hiện nay.

Nhiều rủi ro khi ứng dụng blockchain vào quảng cáo số

Blockchain đang ngày càng được ứng dụng nhiều hơn vào lĩnh vực quảng cáo số. Tuy vậy, theo góc nhìn chuyên gia, điều này sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Nhiều người được trả lương bằng tài sản ảo: Liệu họ có được bảo vệ an toàn?

Có tới 85% lao động tự do của Việt Nam sở hữu tài sản ảo, 35% chấp nhận thanh toán bằng tài sản ảo và 57% lực lượng này sử dụng tài sản ảo đang nằm trên thị trường tài chính nước ta.

Việt Nam có thể thu dòng tiền lớn từ đánh thuế Bitcoin, tài sản ảo

Tổng giá trị tiền mã hóa đi vào Việt Nam trong năm 2023 là khoảng 120 tỷ USD. Việt Nam sẽ hưởng lợi lớn nếu đánh thuế và có khung pháp lý quản lý tài sản ảo.

32/60 quốc gia đã chính thức hợp pháp tài sản mã hóa

Hiện nay, tình hình xây dựng khung pháp lý và quản lý tài sản ảo trên toàn cầu có nhiều điểm khác nhau giữa các quốc gia...

Biên đội trực thăng bay hợp luyện đội hình đầu tiên tại sân bay Điện Biên Phủ

Sáng 24/4, tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, Quân chủng Phòng không - Không quân đã tiến hành bay hợp luyện đội hình đầu tiên sau khi tập kết tại sân bay Điện Biên Phủ. Buổi hợp luyện đã diễn ra an toàn tuyệt đối.

Việt Nam cần hoàn thiện khung pháp lý về quản lý tài sản ảo

Không có khung pháp lý đối với tài sản ảo và các tổ chức cung ứng dịch vụ tài sản ảo đang là thách thức đối với nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Xây dựng chính sách cho tài sản ảo là bài toán khó

Theo Hiệp hội Blockchain Việt Nam, việc ban hành một chính sách hoàn chỉnh cho tài sản ảo cần sự phối hợp của nhiều ngành nghề, lĩnh vực

Ông Phan Đức Trung: 'Khung pháp lý cho tài sản ảo là bài toán khó'

Ông Phan Đức Trung, Phó chủ tịch Thường trực Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA), cho biết việc ban hành một chính sách hoàn chỉnh cho tài sản ảo (VA) và nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo (VASP) phù hợp vào thời điểm này là một bài toán khó.

Cần xây dựng, hoàn thiện hành lang pháp lý tài sản ảo tại Việt Nam

Theo các chuyên gia, việc cấm tài sản ảo và nhà cung cấp tài sản ảo sẽ khiến hoàn toàn bỏ lỡ một thế hệ nhà đầu tư mới đang rất quan tâm tới Việt Nam nơi có 20% dân số sở hữu tài sản mã hóa.

Thúc đẩy tiếp cận phổ biến chính sách quản lý VA-VASP theo Kế hoạch hành động Quốc gia về phòng và chống rửa tiền

Ngày 24/4, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Lễ kỷ niệm 2 năm thành lập và Diễn đàn thường niên 'Blockchain và AI: Cuộc cách mạng tương lai', Hiệp hội Blockchain Việt Nam đã tổ chức Tọa đàm khoa học lần thứ 4 nhằm góp ý xây dựng hoàn thiện khung pháp lý VA-VASP.

Hoàn thiện chính sách về quản lý tài sản ảo là yêu cầu cấp bách với nền kinh tế Việt Nam

Tại diễn đàn 'Blockchain và trí tuệ nhân tạo: Cuộc cách mạng tương lai', diễn ra ngày 24/4, ông Phan Đức Trung - Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Blockchain Việt Nam cho biết, việc ban hành một chính sách hoàn thiện về quản lý tài sản ảo và nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo là yêu cầu cấp bách với nền kinh tế nước ta.

Số phận tài sản số ở Việt Nam: Lành ít, dữ nhiều

Thị trường giao dịch tài sản ảo ở Việt Nam khá sôi động, song tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Bởi thế, Chính phủ giao Bộ Tài chính xây dựng khung pháp lý để cấm hoặc điều chỉnh tài sản số và các tổ chức cung ứng dịch vụ tài sản này.

Cần khung pháp lý cho tài sản ảo ra sao?

Nhiều ý kiến cho rằng, tài sản số tiềm ẩn nhiều rủi ro song đây là xu hướng phát triển tất yếu.

Thị trường tiền ảo: phát triển nóng, thiếu khung pháp lý

Thị trường tiền ảo (VA) phát triển nóng, nhưng thiếu khung pháp lý quản lý. Điều này khiến các hoạt động lừa đảo liên quan đến tiền ảo bùng phát, Nhà nước thất thu thuế. Vì vậy, xây dựng chính sách quản lý về tải VA là rất cấp thiết.

Trao đổi, kết nối, chuẩn bị nhân lực về trí tuệ nhân tạo và dữ liệu số

Ngày 28/3, tại Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) phối hợp cùng Viện Công nghệ Blockchain và Trí tuệ nhân tạo (ABAII) tổ chức Hội thảo 'Nuôi dưỡng nhân tài trong kỷ nguyên AI và Blockchain'.

Hiệp hội Blockchain chính thức có mặt tại miền Trung

Có mặt tại Đà Nẵng, trung tâm của miền Trung, Hiệp hội Blockchain Việt Nam sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nước, các cơ quan quản lý, doanh nghiệp tại miền Trung về phát triển, đào tạo, kết nối trong lĩnh vực blockchain - AI.

Khung pháp lý cho tài sản ảo và chủ quyền quốc gia về tiền tệ

Hiện nay, nhiều nước trên thế giới đã có khung pháp lý quản lý tài sản ảo (tài sản kỹ thuật số). Thay vì thờ ơ, né tránh, chính phủ các nước đang tìm một hướng đi chiến lược để quản lý tài sản ảo, song sự lúng túng là rõ ràng, bởi vấn đề này ảnh hưởng trực tiếp đến chủ quyền quốc gia về tiền tệ...

Mong muốn khung pháp lý tài sản ảo tại Việt Nam sớm được hoàn thiện

Việc cấm hay điều chỉnh quản lý tài sản ảo cũng đều sẽ đặt ra những xung đột lợi ích giữa nhóm đối tượng đầu tư, kinh doanh truyền thống như bất động sản, cổ phiếu, trái phiếu và những người theo đuổi lĩnh vực kinh tế số như blockchain, AI, IoT...

Hoàn thiện quy định về tài sản ảo để chống rửa tiền

Ngày 13-3, tại hội thảo góp ý xây dựng khung pháp lý quản lý tài sản ảo và nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo do Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) tổ chức

Tìm khung pháp lý cho tài sản ảo, tiền ảo

Các chuyên gia cho rằng cần hoàn thiện cơ chế, quy định về tài sản ảo, tiền ảo vừa đảm bảo mục tiêu phòng, chống rửa tiền, vừa đảm bảo yêu cầu quản lý nhà nước.

Phó chủ tịch VBA Phan Đức Trung: Cấm tài sản ảo là không khả thi

Ông Phan Đức Trung, Phó chủ tịch Thường trực VBA cho rằng tài sản ảo (VA) là xu thế chung của thế giới. Tổng giá trị VA dự kiến sẽ chiếm tới 10% GDP toàn cầu, lên tới 16.000 tỉ USD vào năm 2030. Việc cấm VA là không khả thi.

Nên cấm hay quản lý tài sản ảo, Bitcoin, sàn giao dịch tiền mã hóa?

Việc thừa nhận, cấm hay điều chỉnh tài sản ảo đều sẽ gây ra xung đột lợi ích giữa các nhà đầu tư truyền thống và những người theo đuổi các mô hình kinh doanh số.

Cần hoàn thiện chính sách quản lý tài sản ảo

Ngày 13/3 tại Hà Nội, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) tổ chức hội thảo khoa học 'Góp ý xây dựng khung pháp lý quản lý tài sản (VA) và nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo (VASP)' nhằm thu thập ý kiến của các đơn vị, tổ chức, cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực này.

Tài sản ảo: Không thể cấm và không thể mãi né tránh

Theo ông ông Phan Đức Trung, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA), tài sản ảo (VA) là xu thế chung không thể đảo ngược của thế giới và Việt Nam nên nhanh chóng ban hành các quy định quản lý VA và VASP (các tổ chức) để phù hợp với tiêu chuẩn phòng chống rửa tiền của Lực lượng đặc nhiệm tài chính (FATF).

Những giải pháp xây dựng, hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý tài sản ảo

Cộng đồng đã tích cực đề xuất các giải pháp và phối hợp với các Cơ quản quản lý, Hiệp hội nghề nghiệp trong các vấn đề hoạt thiện cơ sở pháp lý tài sản ảo và Nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo.

Việt Nam có thể bị đưa vào danh sách 'vùng xám' rửa tiền

Việc hoàn thiện khung khổ pháp lý cho quản lý tài sản ảo không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn thể hiện cam kết về chính trị của Việt Nam về phòng chống rửa tiền, đồng thời giúp minh bạch hóa thị trường và nâng cao tín nhiệm quốc gia.

Giá bitcoin lập đỉnh trên 70.000 USD, cấm hay không cấm?

Trong bối cảnh giá Bitcoin lập đỉnh, người Việt đã có lúc giao dịch tiền mã hóa tới 20 tỷ USD trên sàn, nhiều chuyên gia ủng hộ xây dựng khuôn khổ pháp lý cho tài sản ảo.

Hoàn thiện khung pháp lý tài sản ảo để ra khỏi 'vùng xám' rửa tiền

Với những thách thức mới trong hoạt động phòng chống rửa tiền, các chuyên gia cho rằng cần hoàn thiện cơ chế, quy định để quản lý tài sản ảo, tiền ảo

Hiệp hội Blockchain Việt Nam: Xem xét có chính sách quản lý tài sản ảo phù hợp thông lệ quốc tế

Hiệp hội Blockchain Việt Nam kiến nghị nhà nước xem xét có chính sách quản lý tài sản ảo trên tinh thần phù hợp tình hình KT - XH Việt Nam và thông lệ quốc tế.

Cần hoàn thiện chính sách quản lý tài sản ảo, tránh để Việt Nam bị liệt vào 'vùng xám' rửa tiền

Ngày 13-3, tại Hà Nội, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) tổ chức hội thảo khoa học góp ý xây dựng Khung pháp lý quản lý tài sản (VA) và nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo (VASP) nhằm thu thập ý kiến đóng góp của các đơn vị, tổ chức, cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực này.

Hoàn thiện khung pháp lý cho tiền ảo

Các đồng tiền ảo phát triển quá nhanh tạo ra những khoảng trống về pháp lý. Cần có sự điều chỉnh để giảm hệ lụy cho các nhà đầu tư cũng như nền kinh tế.

Tiền ảo tăng nóng, cấp thiết hoàn thiện khung pháp lý

Trong một tháng qua, giá bitcoin tăng gần 37%, Việt Nam thuộc nhóm 5 quốc gia có khối lượng giao dịch cao nhất trên sàn Binance. Do đó, vấn đề cấp bách hiện nay là sớm đưa ra hành lang pháp lý cho tiền ảo, tài sản ảo.

Việt Nam cần làm gì để thoát khỏi 'Danh sách Xám'?

Thoát khỏi 'Danh sách Xám' trước năm 2025 là thách thức rất lớn đối với Việt Nam. Tuy khó nhưng chắc chắn làm được nếu có sự vào cuộc mạnh mẽ của các bộ, ngành.

Mỹ mở cửa cho việc mua Bitcoin, tiền mã hóa sẽ thăng hoa?

Theo Hiệp hội Blockchain Việt Nam, việc Mỹ chấp thuận ETF Bitcoin giao ngay sẽ thúc đẩy lưu hành 'Bitcoin' sạch và giúp các nhà đầu tư tài chính truyền thống tiếp cận với Bitcoin.

Ngăn chặn các nguy cơ 'rửa tiền'

Cục Phòng, chống rửa tiền Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, các giao dịch đáng ngờ phát hiện nhiều hơn theo thời gian.

Startup Kyber Network phải cắt giảm 50% nhân sự sau vụ hack nghìn tỷ

Vụ hack 50 triệu USD nhằm vào Kyber Network đã gây thiệt hại lớn, buộc startup này phải cắt giảm nhân sự và tái cơ cấu hoạt động.

Cần hoàn thiện pháp lý chống rửa tiền qua tiền ảo

Blockchain mang lại lợi ích về kinh tế, xã hội, song cũng tạo ra thách thức đối với công tác quản lý hoạt động rửa tiền xuyên biên giới.

Đối phó với tấn công mạng 'leo thang' trong nền kinh tế kết nối mở

Các thiết bị kết nối Internet mọi lúc mọi nơi (IoT)… đang làm cho hoạt động kinh doanh thêm mở rộng, cuộc sống trở nên tiện ích, thân thiện hơn. Tuy nhiên, việc gia tăng sử dụng các thiết bị IoT cũng dẫn đến những đe dọa an ninh mạng cho tổ chức, doanh nghiệp khi tội phạm mạng khai thác tính kết nối của thiết bị để phát tán các cuộc tấn công. Trong bối cảnh hành lang pháp lý về an toàn thông tin chưa được hoàn thiện, doanh nghiệp càng chịu nhiều áp lực khi đối phó với sự 'leo thang' của các cuộc tấn công mạng.

'Ông trùm' WPP lần thứ 3 bị xử phạt, Kyber cam kết bồi thường cho các nạn nhân

Công bố 38 nền tảng số quốc gia; 'Ông trùm' WPP lần thứ 3 bị xử phạt; Kyber cam kết bồi thường cho các nạn nhân;... là những thông tin công nghệ trong nước nổi bật tuần qua.

Kyber Elastic cam kết hỗ trợ thiệt hại trong vụ tấn công 47 triệu USD

Ông Trần Huy Vũ - CEO của hệ sinh thái Kyber cam kết hỗ trợ 100% các thiệt hại chính đáng của người dùng trong vụ tấn công của hacker lấy đi 47 triệu USD vừa qua.

Kyber Elastic cam kết hỗ trợ nhà đầu tư sau vụ hacker tấn công

Tối ngày 1-12 (theo giờ Việt Nam), đội ngũ phát triển Kyber Elastic cho biết họ đang chuẩn bị phương án dự phòng nhằm đền bù thiệt hại cho người dùng, nhà đầu tư và các bên cung cấp.