Cuộc thi ảnh về 'Phật giáo trong đời sống' lần 2

Cuộc thi ảnh được tổ chức với mong muốn các nhà nhiếp ảnh sẽ gửi về tham dự và giới thiệu những tác phẩm quảng bá danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cảnh quan của kiến trúc Phật giáo Trúc Lâm tại Việt Nam.

Tìm nét đẹp của Phật giáo trong đời sống

Cuộc thi 'Phật giáo trong đời sống' lần thứ 2 với chủ đề 'Tinh hoa Phật giáo Trúc Lâm nhập thế' nhằm tôn vinh di sản vô giá của Phật hoàng Trần Nhân Tông tại quần thể chùa Ngọa Vân.

Bảo tồn không gian văn hóa Phật giáo Tây Yên Tử

Thế kỷ XIII - XIV, Phật giáo ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ, đỉnh cao là sự ra đời của Phật giáo Trúc Lâm do Phật hoàng Trần Nhân Tông sáng lập. Dưới thời Trần, không gian Phật giáo Trúc Lâm trải rộng ở cả sườn Đông và Tây dãy núi Yên Tử. Phật giáo Trúc Lâm để lại rất nhiều giá trị, trong đó có giá trị văn hóa.

Gửi hồ sơ đề cử Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc là Di sản thế giới

Mới đây, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Hồ sơ đề cử 'Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc' gửi UNESCO để đề nghị công nhận và ghi vào Danh mục Di sản thế giới.

Gửi hồ sơ đề cử 'Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc' tới UNESCO đề nghị công nhận là di sản thế giới

Ngày 29/9, Văn phòng Chính phủ thông báo ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về việc gửi hồ sơ đề cử 'Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc' tới UNESCO để đề nghị công nhận và ghi danh vào danh mục di sản thế giới.

Không gian văn hóa Phật giáo Tây Yên Tử (Bắc Giang) – Một số nét đặc trưng tiêu biểu

Không gian văn hóa Phật giáo Bắc Giang còn được gọi là không gian văn hóa Phật giáo Tây Yên Tử. Nói đến Yên Tử thực ra là nói đến một hệ thống, ngoài Yên Tử, không thể thiếu được Quỳnh Lâm, Thanh Mai (Chí Linh, Hải Dương), Vĩnh Nghiêm, (Bắc Giang)

Tôn tạo và phục dựng chùa Ngũ Đài, chùa Huyền Thiên

Chiều 19.5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp tổ chức hội thảo khoa học phương án bảo tồn, tôn tạo, phục dựng chùa Ngũ Đài, chùa Huyền Thiên (Chí Linh).

Khai quật được gì ở khu vực chùa Thanh Mai?

Khai quật tại chùa Thanh Mai 2, các nhà khảo cổ đã tìm thấy nhiều tư liệu và cung cấp nguồn tư liệu mang tính thuyết phục cao cho hồ sơ di sản.

Khám phá Bàn Cờ Tiên trên đỉnh non thiêng

Người xưa cho rằng các vị thần tiên đã xuống đây chơi cờ, múa hát, khi thấy tiếng người vội bay về trời để lại bàn cờ đang đánh dở nên nơi đây còn được gọi là Bàn Cờ Tiên.

Tưng bừng khai hội Xuân Ngọa Vân 2023

Ngày 30/1, tại thị xã Đông Triều (Quảng Ninh), Lễ khai hội Xuân Ngọa Vân thu hút đông đảo nhân dân, phật tử, du khách thập phương tham dự.

Đồng hành lập hồ sơ di sản thế giới

Hải Dương đang nỗ lực cùng Quảng Ninh và Bắc Giang lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận quần thể di tích, danh thắng Yên Tử (trong đó có khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc và chùa Thanh Mai của tỉnh) là di sản thế giới.

Bắc Giang: Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt chùa Vĩnh Nghiêm

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký quyết định phê duyệt Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt chùa Vĩnh Nghiêm, tỉnh Bắc Giang.

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang)

Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 775/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt chùa Vĩnh Nghiêm (tỉnh Bắc Giang) nhằm bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt chùa Vĩnh Nghiêm trở thành điểm đến hấp dẫn du lịch và nơi sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân, du khách; kết nối chùa Vĩnh Nghiêm với các điểm di tích liên quan đến Phật giáo Trúc Lâm ở tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương và các di tích, danh lam thắng cảnh nổi tiếng khác trong tỉnh để tạo thành chuỗi sản phẩm du lịch phong phú, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, du lịch của tỉnh Bắc Giang.

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt Chùa Vĩnh Nghiêm

Bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt Chùa Vĩnh Nghiêm trở thành điểm hấp dẫn du lịch và nơi sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân và du khách; kết nối Chùa Vĩnh Nghiêm với các điểm di tích liên quan đến Phật giáo Trúc Lâm ở tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương và các di tích, danh lam thắng cảnh nối tiếng khác trong tỉnh để tạo thành chuỗi sản phẩm du lịch phong phú, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và du lịch của tỉnh Bắc Giang.

Phục dựng ngôi chùa gần 1.000 năm tuổi

Ngày 24-11, tại thị xã Đông Triều, UBND thị xã Đông Triều chủ trì phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh, Viện Trần Nhân Tông - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức buổi họp báo về chuỗi sự kiện 'Hành trình về miền Di sản - Thánh địa Phật giáo Trúc Lâm' tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt nhà Trần ở Đông Triều.

Phát động cuộc thi ảnh 'Phật giáo trong đời sống'

Hướng đến dịp 712 năm Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông - người khai sáng dòng thiền Trúc Lâm - nhập Niết bàn (1308 - 2020), chiều 9-7, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, UBND tỉnh Quảng Ninh và Công ty Du lịch Ngọa Vân - Hồ Thiên đã phát động cuộc thi ảnh 'Phật giáo trong đời sống'.

Tiến hành khai quật khảo cổ chùa Ngũ Đài tại Hải Dương

Các nhà khảo cổ tiến hành thăm dò, thám sát và đã phát lộ nền móng một số công trình, các hiện vật có niên đại tương đối trùng khớp với các thư tịch, bia ký còn lưu giữ tại di tích chùa Ngũ Đài.

Vu Lan báo hiếu tại chùa Ngọa Vân

Tháng 7 - Vu Lan báo hiếu, một trong những điểm đến của hàng nghìn du khách là chùa Ngọa Vân, được coi là thánh địa của Phật giáo Trúc Lâm, nơi Phật Hoàng Trần Nhân Tông tu hành đắc đạo rồi nhập cõi Niết Bàn.

Ngàn người đổ về làm lễ Vu Lan báo hiếu nơi linh thiêng Ngọa Vân

Là thánh địa của Phật Giáo Trúc Lâm, chùa Ngọa Vân (Quảng Ninh) là một trong những địa điểm được hàng ngàn người dân tìm đến trong mùa lễ Vu lan báo hiếu.