Tỷ giá đã qua 'cơn sóng gió' nhưng vẫn là áp lực của doanh nghiệp

Dù tỷ giá được kỳ vọng sẽ hạ nhiệt, song chuyên gia cũng lưu ý doanh nghiệp cần tính đến các công cụ phòng ngừa rủi ro cũng như cân nhắc các điều khoản trong hợp đồng vay ngoại tệ.

Giảm dần áp lực tỷ giá

Tỷ giá tăng, nhiều doanh nghiệp lao đao

Xây dựng Chính phủ số: Mấu chốt là 'mở khóa' liên thông dữ liệu

Thừa nhận vấn đề liên thông dữ liệu số trong thời gian qua đã có bước chuyển khá mạnh về mặt nhận thức nhưng nếu dữ liệu số không được liên thông, kết nối và chia sẻ, đồng nghĩa với việc chuyển đổi số, xây dựng Chính phủ số, Chính phủ điện tử cũng sẽ không thể đến đích.

Tìm nguồn lực cho dự án xanh

Doanh nghiệp rất muốn tiếp cận tài chính xanh nhưng do chưa có danh mục phân loại xanh cấp quốc gia nên các ngân hàng, các quỹ không thừa nhận đó là dự án xanh để rót vốn.

Tín dụng xanh 'tắc' do chưa có phân loại dự án xanh

Nhiều doanh nghiệp muốn tiếp cận nguồn tài chính 'xanh' nhưng do chưa có danh mục phân loại dự án xanh nên các ngân hàng, các quỹ tài chính không thừa nhận để rót vốn.

Chật vật vì tỷ giá

Tiền đồng của Việt Nam từ đầu năm đến nay chịu áp lực giảm giá so với đồng USD. Diễn biến tỷ giá hiện nay có thể làm gia tăng áp lực lên lạm phát cũng như tác động không nhỏ tới các DN vay, trả bằng USD và DN nhập khẩu.

Nâng cao vị thế của ngành Công nghiệp Giấy Việt Nam

Vừa qua, Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam tổ chức chuỗi sự kiện Viet Nam Paper Day tại Thành phố mới Bình Dương với nhiều hoạt động nhằm cung cấp thêm các thông tin, giải pháp, hỗ trợ các doanh nghiệp giấy.

VPPA đồng hành cùng doanh nghiệp ngành Giấy phát triển mạnh mẽ và bền vững

Tại Triển lãm Quốc tế Giấy và Bao bì Việt Nam, ngày 9/5/2024 Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam (VPPA) tổ chức chuỗi sự kiện Viet Nam Paper Day 2024 với nhiều hoạt động thiết thực đồng hành cùng doanh nghiệp ngành giấy vượt qua khó khăn, phát triển mạnh mẽ và bền vững hơn.

Rào cản thủ tục thuê, mua nhà ở xã hội

Mục tiêu đến năm 2030 phát triển '1 triệu căn nhà ở xã hội', đây được đánh giá là mục tiêu nhân văn mang lại nhiều ý nghĩa được Chính phủ đặc biệt quan tâm.

Tỷ giá tăng nóng, doanh nghiệp nhập khẩu 'trăm phương nghìn cách' ứng phó

Mức biến động tỷ giá VND/USD cao khiến nhiều doanh nghiệp nhập khẩu đứng trước nguy cơ thua lỗ, giảm biên lợi nhuận. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp đã có kế hoạch để ứng phó với thách thức trên.

Áp lực đối với doanh nghiệp xuất khẩu trước các quy định mới

Trước nhiều quy định mới liên quan đến yếu tố ESG (E - môi trường, S - xã hội và G - quản trị doanh nghiệp) hay thiết kế sinh thái, truy xuất chuỗi cung ứng của các thị trường lớn dự báo sẽ ảnh hưởng tới xuất khẩu (XK) của một số ngành.

'Đà Nẵng là địa điểm lý tưởng để phát triển ngành công nghệ chip bán dẫn và vi mạch'

Thành phố đã tập trung nguồn lực tài chính để hoàn thiện cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực và chính sách ưu đãi phù hợp để thu hút các nhà đầu tư chiến lược, hàng đầu trong lĩnh vực vi mạch quốc tế đến đầu tư, kinh doanh tại Đà Nẵng...

Giảm rủi ro cho doanh nghiệp mới thúc được đầu tư tư nhân

Rủi ro và chi phí gia tăng đang đứng hàng đầu bảng các khó khăn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, cần được hỗ trợ tháo gỡ.

Doanh nghiệp nhập khẩu đau đầu vì tỷ giá

Tỷ giá liên tiếp lập đỉnh khiến doanh nghiệp nhập khẩu thiết bị và vay nợ bằng USD như ngồi trên lửa.

Thực hành ESG: Thách thức nào đang chờ doanh nghiệp dệt may?

Tài chính được xem là trở ngại lớn cho doanh nghiệp dệt may thực hành ESG khi vẫn phải 'ăn đong' vốn để duy trì sản xuất.

Lý do khiến doanh nghiệp bỏ lỡ nhiều cơ hội tiếp cận nguồn vốn đầu tư xanh

Nguồn tín dụng cho đầu tư vào các lĩnh vực xanh ngày càng nhiều hơn, nhưng các doanh nghiệp chưa cung cấp đủ dữ liệu và kế hoạch để đáp ứng các tiêu chí đánh giá của các tổ chức tín dụng, bỏ lỡ các cơ hội gọi vốn...

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon - Bài cuối: Tiêu chí cũ, đòn bẩy mới

Thực hiện cơ chế điều chỉnh biên giới carbon trong sản xuất và chế biến các sản phẩm nông nghiệp vốn là khái niệm trừu tượng với doanh nghiệp. Cho đến nay, còn nhiều doanh nghiệp chưa định hình được cần phải làm những gì để điều chỉnh phát thải hợp lý cho sản phẩm bán ra theo yêu cầu khách hàng nhưng đây là xu thế tất yếu nên tất cả đều phải khắc phục, tiếp tục thực hiện đúng tiêu chỉ để theo thị trường.

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon: Bài 1: Nỗ lực thích ứng

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (còn gọi là tín chỉ carbon) do châu Âu đưa ra đối với các ngành hàng nhập khẩu vào thị trường châu Âu, là tiếng chuông báo hiệu doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu phải tuân theo tiêu chí bảo vệ môi trường sống toàn cầu. Đây không đơn thuần là tiêu chí của riêng châu Âu mà sẽ là tiêu chí tiêu thụ hàng hóa của nhiều thị trường khác, nhất là thị trường 'khó tính'. Chính vì vậy, để có thể bước đi trên con đường sản xuất và xuất khẩu như thời gian qua, doanh nghiệp Việt Nam bắt buộc phải tuân thủ cơ chế tín chỉ carbon này.

USD lên mức kỷ lục: Vừa ký được đơn hàng, gặp ngay cú sốc tỷ giá

Tỷ giá biến động mạnh khiến hoạt động xuất nhập khẩu, sản xuất của nhiều doanh nghiệp bị ảnh hưởng. Các doanh nghiệp đang tìm cách thích ứng trước biến động tỷ giá.

Chuyển đổi xanh giúp doanh nghiệp tiệm cận tài chính xanh

Việc chuyển đổi xanh thành công sẽ giúp các doanh nghiệp tăng năng suất, gia tăng lợi nhuận. Đặc biệt, tăng tính tuân thủ pháp luật, giảm chi phí đầu tư, nâng cao cạnh tranh và tiệm cận với nguồn tài chính xanh để phát triển bền vững.

Niềm tin trở lại nhưng khó khăn vẫn chưa kết thúc

Trao đổi cùng Tạp chí Đầu tư Tài chính – VietnamFinance, bà Phạm Thị Ngọc Thủy, Giám đốc Văn phòng Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV), cho biết thực tế sản xuất của doanh nghiệp phản ánh đơn hàng có trở lại, nhiều ngành hàng có hợp đồng xuất khẩu đến hết quý II song đơn hàng mới có trong ngắn hạn, nửa cuối năm doanh nghiệp phải tiếp tục vận động, tìm kiếm khách hàng.

Thiếu khung pháp lý, nguồn vốn xanh khó vào Việt Nam

Khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp Việt trong việc tiếp cận nguồn vốn xanh từ các định chế quốc tế là thiếu khung pháp lý. Tại Việt Nam, chưa có những tiêu chuẩn, quy chuẩn cụ thể về dự án như thế nào là xanh và được hưởng nguồn vốn ưu đãi.

Ưu tiên chuyển đổi xanh để không bị loại khỏi 'cuộc chơi'

Xu hướng chuyển đổi xanh đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới. Một doanh nghiệp thành công không chỉ tạo ra nhiều lợi nhuận mà còn phải chú trọng tới các yếu tố: E - môi trường, S - xã hội và G - quản trị doanh nghiệp. Trước xu hướng này, doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu hay xuất khẩu, đang phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng - áp dụng thực hành ESG để không bị tụt hậu hay bị loại khỏi 'cuộc chơi'.

Luồng vốn xanh đang chờ ở biên giới Việt Nam: 'Chưa bao giờ nhiều đến thế'

Bà Phạm Thị Ngọc Thủy - Giám đốc Văn phòng Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) cho biết, chưa bao giờ dòng vốn xanh lại 'chờ' ở biên giới Việt Nam nhiều đến thế và nếu doanh nghiệp Việt không thể đáp ứng thì sẽ bị loại khỏi cuộc chơi.

Tuân thủ '3T' để thực hiện hiệu quả ESG

Để thực hiện ESG (môi trường, xã hội, quản trị) - bộ ba tiêu chuẩn đo lường các định hướng, hoạt động phát triển bền vững hiệu quả, các doanh nghiệp cần bảo đảm theo nguyên tắc '3T' - tuân thủ, tiên phong, thực tế, Trưởng khối Nghiên cứu và Đối thoại chính sách, Văn phòng Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) Bùi Thanh Minh khuyến nghị.

Doanh nghiệp với động lực phát triển xanh

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc đáp ứng các yêu cầu khắt khe về phát triển xanh và bền vững.

ESG: Biến trách nhiệm tuân thủ của doanh nghiệp thành lợi thế cạnh tranh

Những doanh nghiệp xếp hạng ESG cao hơn có tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu trên 35% và định giá doanh nghiệp cao hơn 20% so với các doanh nghiệp có xếp hạng ESG thấp hơn...

Chuyển đổi xanh bền vững: Nước không chỉ đến chân, mà đã tới cổ

Tại cuộc tọa đàm 'Xây lợi thế - Vững tương lai cùng Sáng kiến ESG Việt Nam 2024', các chuyên gia cho biết xu hướng chuyển đổi xanh đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, doanh nghiệp (DN) nếu không đáp ứng sẽ không thể bơi ra biển lớn.

Sẻ chia để doanh nghiệp xây lợi thế, vững tương lai cùng ESG

Việc áp dụng các mô hình kinh doanh bền vững cũng như thực hành ESG sẽ giúp các doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu của thị trường, đối tác và nhà đầu tư, tiếp cận các nguồn vốn đầu tư xanh, nâng cao năng lực cạnh tranh...

Khuyến khích doanh nghiệp đón đầu các cơ hội mới trong bối cảnh chuyển đổi xanh

Ngày 21/3/2024, tại Hà Nội, Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), thông qua dự án Tăng cường năng lực cạnh tranh khu vực tư nhân Việt Nam (IPSC) tổ chức Tọa đàm 'Xây lợi thế - Vững tương lai cùng Sáng kiến ESG Việt Nam 2024'.

Khuyến khích doanh nghiệp đón đầu cơ hội mới trong chuyển đổi xanh

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc đáp ứng yêu cầu khắt khe về phát triển xanh và bền vững từ các nhà đầu tư, đối tác.

Chính sách liên quan ESG tăng 2 lần trong 5 năm 2016 - 2021

Trong giai đoạn 2016 - 2021, số lượng chính sách liên quan đến ESG trên toàn cầu tăng 1,9 lần; riêng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đã tăng gấp 2 lần, lên 207 chính sách.

Sáng kiến ESG Việt Nam 2024 – Đón đầu cơ hội chuyển đổi xanh

Doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu hay xuất khẩu, đang phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng trong việc đáp ứng các yêu cầu khắt khe về phát triển xanh và bền vững từ các nhà đầu tư, đối tác, các thị trường quốc tế và người tiêu dùng.

Phát triển bền vững vừa là cơ hội, vừa là áp lực với doanh nghiệp

Với hành trình chuyển đổi xanh, doanh nghiệp Việt Nam cần nắm bắt nguyên tắc ESG, ưu tiên áp dụng thực hành ESG để duy trì sự phát triển bền vững trong tương lai.

Phục hồi sản xuất công nghiệp: Doanh nghiệp cần hỗ trợ tiếp cận vốn vay

Vốn là đầu vào quan trọng cho sản xuất công nghiệp, nên khi cơ hội tiếp cận vốn đối với DN chưa tích cực, khả năng phục hồi và phát triển sẽ bị hạn chế.

Đơn hàng mới có trong ngắn hạn, nửa cuối năm còn nhiều 'chật vật'

Các chuyên gia nhận định, nền kinh tế còn đang khá 'chật vật', tình hình đầu năm khá chậm nên còn nhiều việc phải làm trong nửa cuối năm để đạt mục tiêu tăng trưởng.

ESG là công cụ dự phòng rủi ro cho doanh nghiệp

ESG không chỉ là bộ ba tiêu chuẩn đo lường các định hướng, hoạt động phát triển bền vững của một doanh nghiệp, mà còn bao hàm các rủi ro và cơ hội có thể ảnh hưởng đến khả năng tạo ra giá trị dài hạn cho doanh nghiệp.

Doanh nghiệp kỳ vọng thêm lực đẩy tăng trưởng

Qua hai tháng đầu năm, nhiều doanh nghiệp có sự phục hồi khi đơn hàng dồi dào và niềm tin về kết quả kinh doanh đã trở lại.

Số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường cao bất thường do đâu?

Theo bà Nguyễn Minh Thảo, kể từ sau COVID-19, những khó khăn của doanh nghiệp chưa bao giờ hết như đầu ra gặp khó, giá nguyên phụ liệu tăng cao, lãi suất cao… Sang năm 2024, những khó khăn này không chỉ tác động đến các doanh nghiệp nhỏ, mà còn tác động đến ngay cả doanh nghiệp có quy mô lớn.

Tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bồi đắp năng lực cho doanh nghiệp

Theo dự báo của Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới năm 2024 dự kiến tăng 2% so với năm 2023, đạt khoảng 162,5 nghìn doanh nghiệp. Để hỗ trợ doanh nghiệp, năm 2024, cần tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bồi đắp năng lực cho doanh nghiệp.

Vực dậy ngành vật liệu xây dựng

Đứng trước tình hình kém khả quan như năm vừa qua, điều kỳ vọng của các DN ngành vật liệu xây dựng (VLXD) trong năm 2024 là thị trường sẽ trở nên sáng sủa hơn.

Doanh nghiệp lấy lại niềm tin, nhưng cần thuốc trợ lực để phát triển

Niềm tin về kết quả kinh doanh đã trở lại, nhưng cũng cần được trợ lực từ môi trường thông thoáng tạo đà để phát triển. Trong đó, cơ chế, thủ tục hành chính, thị trường, khơi thông vốn… là các vấn đề được doanh nghiệp mong cơ quan quản lý quan tâm, cởi gỡ.

'Đồng hành tăng tốc' để có 240.000 doanh nghiệp gia nhập thị trường năm 2024

Để có gần 240.000 doanh nghiệp gia nhập thị trường trong năm 2024, việc cải thiện môi trường đầu tư, tháo gỡ khó khăn cho DN phải thực chất và 'đồng hành tăng tốc' từ mọi cấp ngành.