Cấp chứng chỉ hành nghề để tránh giáo viên 'dậm chân tại chỗ' khi dạy?

Bộ GD-ĐT đang dự thảo Luật Nhà giáo (sửa đổi) lấy ý kiến xã hội. Một trong những điểm mới của dự thảo Luật là cấp chứng chỉ hành nghề cho giáo viên.

Nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp: Chuyên gia nói gì?

Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, việc có chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo là rất cần thiết, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cũng như gắn liền quyền lợi và trách nhiệm của cá nhân với xã hội; bảo vệ quyền lợi người học.

Cần thiết phải có Luật Nhà giáo

Những ngày qua, câu chuyện chứng chỉ hành nghề nhà giáo được dư luận quan tâm.

Hoàn thiện thể chế giáo dục với Luật Học tập suốt đời

Luật Học tập suốt đời cần có những quy định bổ sung hướng tới khắc phục bất cập trong thể chế học tập suốt đời...

Cấp chứng chỉ nhà giáo sẽ giúp bảo vệ quyền lợi người học

'Tại Việt Nam, việc đưa ra quy định bắt buộc về cấp chứng chỉ hành nghề nhà giáo sẽ là một thay đổi căn bản góp phần đảm bảo chất lượng đội ngũ nhà giáo viên, về cả kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp', PGS.TS Lê Thái Hưng nhận định...

Chứng chỉ hành nghề với nhà giáo là cần thiết

Theo các chuyên gia, việc đưa ra quy định bắt buộc về cấp chứng chỉ hành nghề nhà giáo sẽ là một thay đổi căn bản góp phần đảm bảo chất lượng đội ngũ nhà giáo, về cả kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

Chất lượng đội ngũ nhà giáo sẽ tăng khi chứng chỉ hành nghề là yêu cầu bắt buộc

Đây là một trong những nội dung được đưa ra tại Hội thảo khoa học lý luận, thực tiễn về chứng chỉ hành nghề và đạo đức nhà giáo do Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 21/5 tại Hà Nội.

Học tập suốt đời - quyền cơ bản của mọi người

Theo các chuyên gia, mọi công dân đều cần có cơ hội học tập suốt đời và thụ hưởng công bằng thành quả của nền giáo dục.

Dù là thầy- trò hay nhà quản lý nếu không biết tận dụng AI thì sẽ bị thay thế

Cần đánh giá nghiêm túc khoảng cách giữa chủ trương/tư duy và chính sách/hành động để giáo dục nước ta đạt những chuyển đổi như kỳ vọng.

Đề xuất chủ trương, chính sách mới phát triển giáo dục và đào tạo ở Việt Nam

Sau 10 năm thực hiện số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã đạt được những thành tựu quan trọng, đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, vẫn còn nhiều vấn đề mới đặt ra cần được giải quyết cần có sự chung tay góp sức của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội.

Tọa đàm khoa học về những vấn đề mới đặt ra sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Ngày 2/4, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức tọa đàm khoa học 'Bối cảnh và những vấn đề mới đặt ra sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; định hướng và những giải pháp đột phá'.

Nhất quán quy định bảo đảm chất lượng đại học

Theo TSKH. PHẠM ĐỖ NHẬT TIẾN, nguyên Trợ lý Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiện nay, các quy định về điều kiện chuyển trường đại học thành đại học đặt ra yêu cầu cao về chất lượng; nhưng điều kiện để các trường đại học liên kết thành đại học lại không có bất kỳ yêu cầu nào về chất lượng hay trình độ đào tạo. Vì vậy, cần xem xét lại để bảo đảm tính nhất quán.

Luật hóa học tập suốt đời: Đòi hỏi bức thiết

Trước yêu cầu của thực tiễn, việc xây dựng bộ Luật Học tập suốt đời trở thành nhu cầu bức thiết và đã đến lúc phải làm.

Bổ sung, hoàn thiện chính sách trong quan hệ quốc tế về nhà giáo

TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến cho rằng, cần bổ sung, cập nhật, hoàn thiện chính sách trong quan hệ quốc tế về nhà giáo.

Tháo 'điểm nghẽn' trong xây dựng đội ngũ nhà giáo

Chiều 27/12, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng chủ trì Hội thảo tham vấn chuyên môn về việc xây dựng Luật Nhà giáo.

Rào cản và khuyến nghị nâng cao chất lượng GD Đại học trong bối cảnh mới

Từ nhận diện rào cản, TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến đề xuất giải pháp tháo gỡ các nút thắt trong triển khai nâng cao chất lượng giáo dục đại học.

Hợp tác công tư trong GDĐH: Nhà nước cần là 'bà đỡ' trong hệ sinh thái 'ba nhà'

Hợp tác PPP là một thành phần của hệ sinh thái 'ba nhà'. Nhưng hệ sinh thái này đang thiếu những cơ chế chính sách cần thiết để các bên hợp tác bền vững.

Luật Nhà giáo góp phần nâng cao vị thế người thầy

Luật Nhà giáo đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng kỳ vọng sẽ góp phần nâng cao vị thế người thầy trong xã hội hiện nay.

Cần thiết lập lộ trình tăng ngân sách chi cho GDĐH đạt tối thiểu 0,8% GDP

TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến: 'Nên tập trung giao nhiệm vụ đào tạo hoặc đặt hàng đào tạo trên nguyên tắc cạnh tranh, bình đẳng, dựa trên các kết quả đầu ra'.

Tự hào nghề giáo: Nhớ về anh, cố Giáo sư, Bộ trưởng Trần Hồng Quân

Nhìn lại những đóng góp của GS.TS Trần Hồng Quân, trên hết là sự dũng cảm, kiên cường, dám nghĩ, dám làm của người hết lòng vì giáo dục.

Giáo dục Đại học đối mặt 3 vấn đề lớn về tài chính

Nguồn lực và cơ chế tài chính, phân bổ tài chính được cho là điểm nghẽn lớn nhất của giáo dục đại học (ĐH) Việt Nam hiện nay.

Đẩy mạnh hợp tác khu vực tạo đột phá về chất lượng giáo dục đại học

Đẩy mạnh hợp tác khu vực bằng việc xây dựng không gian giáo dục đại học ASEAN có thể là một cú hích mạnh mẽ đối với giáo dục đại học Việt Nam.

Những vấn đề đặt ra về chuyển đổi số trong giáo dục mở tại Việt Nam

Theo Tiến sĩ khoa học Phạm Đỗ Nhật Tiến: 'Chúng ta đã có cơ sở pháp lý cho việc thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số trong giáo dục mở đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của nhân dân. Song, còn thiếu những phân tích chuyên sâu để đưa những cơ sở pháp lý đó vào cuộc sống'.

Thúc đẩy xây dựng xã hội học tập và giáo dục mở

'Vai trò của giáo dục mở trong xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam' là chủ đề của Hội thảo khoa học quốc gia diễn ra ngày 1/11.

Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực STEM

Hội thảo diễn ra tại Hà Nội sáng 26/9, do Ban Tuyên giáo Trung ương và 2 Đại học Quốc gia Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh đồng chủ trì.

Đem lại vị thế mới cho nhà giáo

Việc xây dựng Luật Nhà giáo là cần thiết nhằm tạo khung pháp lý phù hợp cho sự phát triển nghề nghiệp của nhà giáo. Tuy nhiên, với đối tượng tác động lớn, quá trình xây dựng Luật Nhà giáo cần cẩn trọng, nhằm tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc của ngành giáo dục, từ đó, thổi được sức sống mới cho ngành, đem lại vị thế mới cho nhà giáo.

Cần thay đổi căn bản cách tiếp cận xây dựng Luật Nhà giáo

TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến cho rằng, phải thay đổi căn bản cách tiếp cận khi xây dựng các quy định trong Luật Nhà giáo.

Mừng và lo

Có hành lang pháp lý, trường đại học mới có cơ hội tạo các nguồn thu hợp pháp, giảm sự lệ thuộc vào học phí như hiện nay...

Chuyển động trong quan điểm về nhà giáo

Chính phủ nhất trí thông qua đề xuất của Bộ GD&ĐT về sự cần thiết ban hành Luật Nhà giáo và 5 chính sách trong Đề nghị xây dựng Luật.

Ngân sách nhỏ giọt, nâng chất lượng đại học cách nào?

Các chuyên gia chia sẻ gợi ý giúp cơ sở giáo dục đại học tối ưu hóa chi phí trong bối cảnh ngân sách đầu tư của Nhà nước còn eo hẹp.

Cần những chính sách sát thực tiễn trong tự chủ đại học

Chính sách đầu tư cần hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý thuận lợi vào việc đầu tư nguồn lực cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ.

Thúc đẩy các nguồn lực cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ

Để có thể đạt mục tiêu trở thành nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2030, vấn đề quan trọng cần phải thực hiện là phải tăng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học lên 0,8% GDP thay vì chỉ 0,27% như hiện nay.

Tìm nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ

Những năm qua, vấn đề tự chủ trong giáo dục đại học của Việt Nam đã đạt được những bước tiến mới, thể hiện qua các chủ trương, chính sách của Nhà nước được quy định trong các văn bản pháp luật. Song trên thực tế, quyền tự chủ của các trường đại học vẫn chưa được thực hiện đầy đủ và cũng chưa tạo ra những chuyển biến đáng kể như kỳ vọng.

Thu học phí đại học tại Việt Nam rất thấp, không tính đến bù đắp đủ chi phí

Đại biểu tham dự Hội thảo khoa học quốc gia cho rằng, thách thức của giáo dục đại học tại Việt Nam chính là về chính sách, tài chính.

Chưa tự chủ hoàn toàn về sử dụng cơ sở vật chất, trường ĐH bị hạn chế nguồn thu

Các trường vẫn bị hạn chế trong việc liên kết và cho thuê đất nhằm phục vụ cho quá trình đào tạo, liên kết, hợp tác giáo dục trong và ngoài nước

Việt Nam chủ động hội nhập quốc tế về giáo dục

Chuyên gia chia sẻ giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động hội nhập quốc tế trong giáo dục.

Phân cấp, phân quyền trong quản lý giáo dục: 'Quyền ít' không thể đòi hỏi 'lực nhiều'

Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo là mục tiêu cả nước hướng tới, là kỳ vọng của người dân để tạo ra thế hệ trẻ đáp ứng tiêu chí của công dân toàn cầu. Thực hiện nhiệm vụ trên đòi hỏi sớm có giải pháp tháo gỡ những bất cập trong quản lý Nhà nước về giáo dục. Bởi 'quyền ít', ngành Giáo dục dựa vào 'lực' nào để làm?

Văn hóa mạng, phần không thể tách rời của văn hóa học đường

Thời đại Internet, bối cảnh dịch bệnh khiến thầy trò phải chuyển đổi sang dạy học trực tuyến, đã có những tác động rất sâu sắc đến văn hóa học đường.

Bài cuối: Hạnh phúc của học sinh là trên hết

Người học - với những phẩm chất và năng lực riêng của mỗi người - vừa là chủ thể vừa là mục đích của quá trình giáo dục. Văn hóa học đường được tạo dựng cũng nhằm thực hiện điều đó. Nó chủ yếu được thể hiện trong hành vi của thầy, của trò, của cán bộ quản lý và nhân viên nhà trường trong mối tương tác với nhau, dựa trên không gian, bối cảnh nhất định. Tuy nhiên, đây không phải là một khung cứng, ép mọi người tuân thủ, mà trên cơ sở tự nguyện, tất cả vì hạnh phúc của học sinh.