Ngày làm nương, tối đến lớp học chữ

Pa Xa Lào (xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) là bản có 100% dân số là người dân tộc Lào. Số người trên 45 tuổi ở đây biết viết, biết đọc thành thạo rất ít, trong đó có nhiều phụ nữ. Với mong muốn có cái chữ để thoát nghèo, thời gian qua, nhiều phụ nữ trung niên ở Pa Xa Lào đã tích cực tham gia lớp xóa mù chữ.

Tập huấn kiến thức quản lý tiền dịch vụ môi trường rừng cho 33 chủ rừng

Nhằm giúp chủ rừng nâng cao kiến thức, kỹ năng chi trả, quản lý, sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng hiệu quả, ngày 17/5, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Điện Biên tổ chức tập huấn cho 33 chủ rừng ở 3 xã thuộc huyện Điện Biên, gồm: Sam Mứn, Pa Thơm và Na Ư.

Giới trẻ háo hức với đại lễ Phật đản 2024 tại chùa Ba Vàng

Thực hiện theo Thông bạch của Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN về việc hướng dẫn tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - dương lịch 2024, ngày 12/5 các chư tăng, ni, phật tử Chùa Ba Vàng đã long trọng tổ chức đại lễ Phật đản. Đại lễ phật đản 2024 tại Chùa Ba Vàng có sự tham gia của đông đảo các phật tử trẻ.

Hàng vạn Phật tử chùa Ba Vàng cùng dự đại lễ Phật đản 2024

Ngày 12/5, Chùa Ba Vàng đã long trọng tổ chức đại lễ Phật đản. Hàng vạn phật tử từ khắp nơi trong cả nước đã có mặt tại chùa Ba Vàng dự đại lễ.

Sắc thắm thổ cẩm Lào

Trong bức tranh văn hóa đa sắc của 19 dân tộc anh em tỉnh Điện Biên, dân tộc Lào đóng góp một phần rực rỡ. Người Lào cư trú tập trung tại 9 xã của hai huyện Điện Biên và Điện Biên Đông. Những năm qua, khi đời sống ngày càng phát triển và hội nhập, cộng đồng người Lào vẫn duy trì được việc sản xuất và sử dụng trang phục truyền thống, coi đó là một nét đặc trưng và niềm tự hào của dân tộc mình.

Sôi nổi, thiết thực các hoạt động Tháng Thanh niên

Với chủ đề 'Thanh niên xung kích tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng', Tháng Thanh niên năm 2024 các cấp bộ Đoàn trong tỉnh đã tổ chức được nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực, thu hút đông đảo đoàn viên thanh niên (ĐVTN) hưởng ứng tham gia. Thông qua các hoạt động đã phát huy được vai trò xung kích, tình nguyện sáng tạo của tuổi trẻ trong việc thực hiện các công trình, phần việc thanh niên, góp phần tham gia phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn.

Khai thác hiệu quả giá trị văn hóa, du lịch

Điện Biên có 19 dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa khác nhau. Nhờ đó, Điện Biên có một hệ thống di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc, như các thực hành tôn giáo, tín ngưỡng, nghi lễ, phong tục, tập quán, lễ hội, trò chơi dân gian...

Thực hiện hiệu quả các phong trào thi đua

Tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực tham gia thực hiện các cuộc vận động (CVĐ), phong trào thi đua yêu nước, ủy ban MTTQ Việt Nam các cấp trong tỉnh đã huy động được sức mạnh đoàn kết trong nhân dân để triển khai hiệu quả các hoạt động tại địa bàn dân cư. Qua đó, không chỉ tạo sự đồng thuận trong xã hội mà còn góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Tết té nước dân tộc Lào bản Pa Xa Lào

Tết té nước (Bun Huột Nặm) - Tết Cổ truyền của dân tộc Lào, tại bản Pa Xa Lào, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên đã lần đầu tiên được phục dựng với nhiều nghi lễ độc đáo và khác biệt so với cộng đồng dân tộc Lào ở khu vực khác trong tỉnh Điện Biên.

Phát huy tiềm năng, lợi thế để Điện Biên trở thành trung tâm kết nối vùng Tây Bắc

Tại hội thảo 'Phát huy tiềm năng, lợi thế, phát triển du lịch bền vững tỉnh Ðiện Biên' vừa được tổ chức tại Ðiện Biên, các đại biểu đều chung nhận định: Ðiện Biên là tỉnh có tiềm năng, lợi thế khác biệt để phát triển du lịch.

Phục dựng Lễ Khăm bản của người Lào Điện Biên

Lễ Khăm bản - Tết té nước là một trong những lễ hội truyền thống của dân tộc Lào ở Điện Biên. Đây là dịp để con cháu, bản làng tỏ lòng thành kính đối với ông bà, tổ tiên, thần sông, thần suối và những người lập ra bản mường.

Tết té nước của đồng bào dân tộc Lào nơi biên giới Pa Thơm

Sau một thời gian dài bị mai một, người dân tộc Lào ở bản Pa Xa Lào, xã biên giới Pa Thơm (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) mới được đón Tết truyền thống Khăm bản – hay còn được gọi là Tết té nước của đồng bào dân tộc mình. Đây là một trong những lễ hội quan trọng nhất trong năm của dân tộc Lào với mục đích cầu mong một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, bản làng ấm no, hạnh phúc.

Phục dựng Lễ Khăm bản - Tết té nước ở tỉnh Điện Biên

Năm 2024 là năm đầu tiên Lễ Khăm bản - Tết té nước được phục dựng lại tại bản Pa Xa Lào với tương đối đầy đủ các nghi thức.

Điện Biên: Phục dựng Lễ Khăm Bản - Tết Bun.

Trong 2 ngày 5- 6/4, tại xã Pa Thơm (huyện Điện Biên, Điện Biên), bản Pa Xa Lào và xã Pa Thơm đã tổ chức phục dựng Lễ Khăm Bản - Tết Bun.

Phục dựng Lễ Khăm bản - Tết té nước truyền thống dân tộc Lào, Điện Biên

Trong hai ngày 5 - 6/4, tại bản Pa Xa Lào, UBND xã Pa Thơm (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) tổ chức phục dựng Lễ Khăm bản - Tết té nước truyền thống dân tộc Lào.

Phục dựng Lễ Khăm Bản - Tết Bun Huột Nặm Pa Xa Lào

Ngày 5 và 6/4, bản Pa Xa Lào, xã Pa Thơm (huyện Điện Biên) phối hợp với UBND xã Pa Thơm tổ chức phục dựng Lễ Khăm Bản - Tết Bun Huột Nặm (Tết Té nước) truyền thống dân tộc Lào.

Dựa vào dân, lấy dân làm gốc trong phòng thủ dân sự

Nâng cao nhận thức về phòng thủ dân sự đang được các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh tích cực triển khai, nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, địa phương trong tình hình mới. Qua đó, huy động sự tham gia, tinh thần trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn dân trong phòng, chống, giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh và các thảm họa khác, góp phần giữ ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.

Xây dựng Điện Biên thành trung tâm du lịch của Tiểu vùng Tây Bắc - Bài 1: 'Kho báu' nơi đại ngàn

Theo Quy hoạch tỉnh Điện Biên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 109/QĐ-TTg ngày 27/01/2024, Điện Biên sẽ trở thành trung tâm du lịch của Tiểu vùng Tây Bắc vào giai đoạn sau năm 2030.