Góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử PGVN thế kỷ thứ 5 (P.2)

Tiên Sơn của Giao Chỉ, không gì hơn là Tiên Sơn của Long Biên của Giao Chỉ. Chùa Tiên sơn của Đàm Hoằng do đó phải ở vào huyện Long Biên. Khẳng định này cũng như khẳng định trên về chùa Tiên Châu Sơn dĩ nhiên dựa vào cái giả thuyểt là, những tên chùa Tiên Sơn và Tiên Châu Sơn đã đến từ cái tên đất, ở đó ngôi chùa được đựng. Thủ tục đặt tên này đã chứng tỏ là rất phồ quát trong những thế kỷ đầu của lịch sử Phật giáo tại Trung Quốc cũng như nước ta.

Phong trào chấn hưng PGVN nửa đầu thế kỷ XX và sự ra đời của báo chí Phật giáo

Công cuộc chấn hưng trước hết là vận động chấn hưng trên báo chí quốc ngữ, cùng với đó là các tổ chức Phật giáo ra đời. Từ đó báo chí Phật giáo mới có cơ hội ra đời và được phổ biến rộng rãi khắp nơi và có những đóng góp quan trọng cho công cuộc chấn hưng đạo Phật đầu thế kỷ XX.

TP.Cần Thơ: Đêm thắp nến tri ân tưởng niệm Đức Thánh Tổ Ni Đại Ái Đạo

Tại thiền viện Trúc Lâm Phương Nam (TP.Cần Thơ), Ban Tổ chức Đại lễ đã trang nghiêm tổ chức Lễ thắp nến tri ân tưởng niệm Đức Thánh Tổ Ni Đại Ái Đạo, chư tôn đức Ni tiền bối hữu công Phật giáo Việt Nam vào tối 13-4.

Hoạt động cải cách nghi lễ tại miền Bắc trong phong trào chấn hưng PGVN (1931-1951)

Ngoài mục đích chính thay đổi nghi lễ cúng sao giải hạn mới, trong các bài viết đề xuất đều đề cập thêm vấn đề kêu gọi mọi người tham gia chấn hưng Phật giáo, tích cực học Phật, tu Phật và lên án những hình thức mê tín hiện rõ trước mắt.

Truyền thống phong phú của giáo dục Phật giáo Myanmar

Giáo dục Phật giáo đã được tích hợp vào hệ thống giáo dục của Myanmar, với nhiều trường cung cấp các khóa học về nghiên cứu Phật giáo. Cam kết của đất nước đối với giáo dục Phật giáo được thể hiện rõ ràng theo nhiều cách và tiếp tục đóng một vai trò thiết yếu trong việc hình thành văn hóa và bản sắc dân tộc của Myanmar.

Bàn về phẩm chất từ bi, trí tuệ của Bồ tát trong Kinh Thập Địa

Trí tuệ và từ bi, cái ý niệm siêu việt và tình yêu trùm khắp đối với tất cả các loại chúng sinh, hữu tình cũng như vô tình. Trí tuệ nhìn thấy vào cái nhất tính của các sự vật và từ bi thể hội cái tự tính của chúng. Vị Bồ tát khóc cùng chúng sinh đau khổ.

Tư tưởng cốt lõi của Phật giáo được truyền bá tại xứ Giao Châu qua 2 thế kỷ đầu Công nguyên

Phật giáo được truyền vào Giao Châu thời kỳ đầu Công nguyên. Bằng nhiều con đường khác nhau, Phật giáo đã tìm được chỗ đứng vững chắc trong đời sống tâm linh của cư dân bản địa. Vào thế kỷ I - II, Luy Lâu là một trong ba trung tâm Phật giáo lớn nhất thời bấy giờ với nhiều chùa tháp, Kinh Phật, Tăng sĩ và những tên tuổi như Mâu Tử, Khương Tăng Hội, vv…

Chùa Ba Vàng chính thức lên tiếng về xá lợi tóc Đức Phật

Chùa Ba Vàng đã chính thức thông tin về việc rước xá lợi tóc của Đức Phật và khẳng định thông tin chùa Ba Vàng mua cỏ Pili làm Xá lợi là vu khống.

Quảng Ninh: Làm rõ 2 câu hỏi liên quan xá lợi tóc Đức Phật ở chùa Ba Vàng

Ban Trị sự PGVN tỉnh Quảng Ninh quan tâm hai việc: Trụ trì Chùa Ba Vàng thỉnh xá lợi tóc của Đức Phật từ ai, ở đâu, xác thực ra sao? Hiện nay xá lợi này của Ngài đang ở đâu?

Giáo dục khai phóng trong giáo dục Phật giáo ở nước ta hiện nay

Triết lý giáo dục khai phóng giúp người học tự do phát triển năng lực tích cực một cách toàn diện, ý thức sâu sắc về chính mình và trách nhiệm của mình với cộng đồng, xã hội, đất nước không đi ra ngoài lời dạy của đức Phật cũng như định hướng của giáo dục Phật giáo nói chung, giáo dục Phật giáo Việt Nam nói riêng.

'Ahimsa' qua lăng kính Phật giáo

Ahimsa chính là sự tuân thủ trọng tâm của truyền thống Phật giáo và thuộc về việc thực hành Sila (Giới luật), trong đó sự thực hành giới Thứ nhất 'Bất sát sinh' trong Ngũ giới chính là sự thực tập về 'Ahimsa'.

Cây thang giáo lý của Hòa thượng Thích Thiện Hoa

Hòa thượng Thích Thiện Hoa đã có những đóng góp to lớn, tạo nên một dấu ấn không thể phai mờ cho PGVN nói chung và Phật giáo miền Nam nói riêng, nhất là trong việc đóng một cây thang giáo lý cho Phật giáo nước nhà, bộ Phật học phổ thông, sách gối đầu giường của nhiều vị phật tử

Trao bằng tiến sĩ Phật học đầu tiên của Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội

Học viện Phật giáo Việt Nam (HVPGVN) tại Hà Nội tổ chức lễ khai giảng năm học (2023-2024) và trao bằng tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân Phật học năm 2023. Bằng tiến sĩ Phật học đầu tiên của HVPGVN tại Hà Nội được trao cho học viên Thích Đạo Tấn.

Tiếp tục duy trì, nhân rộng mô hình 'Phật giáo Quảng Trị tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc và chung tay xây dựng nông thôn mới'

Sáng nay 24/5, tại chùa Cam Lộ (huyện Cam Lộ) diễn ra hội nghị sơ kết công tác xây dựng, nhân rộng mô hình 'Phật giáo Quảng Trị tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc và chung tay xây dựng nông thôn mới'. Phó Cục trưởng Cục Xây dựng phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc Bộ Công an, Đại tá Nguyễn Thanh Bình; Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo 138-1523 tỉnh Hoàng Nam; Giám đốc Công an tỉnh, Đại tá Nguyễn Văn Thanh; Trưởng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh, Hòa thượng Thích Thiện Tấn tham dự hội nghị.

Chùa Thiền Lâm Gò Kén: Nhiều hoạt động ý nghĩa nhân Đại lễ Khánh Đản Bồ Tát Quán Thế Âm

So với nhiều năm trước, năm 2023, chùa Thiền Lâm Gò Kén (Thị xã Hòa Thành) tổ chức Đại lễ mừng Khánh Đản Bồ Tát Quán Thế Âm với quy mô khá lớn.

Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh thăm, tặng quà Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Long An

Ngày 09/8, nhân dịp đại lễ Vu Lan báo hiếu, đoàn công tác Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh do Đại tá Trần Văn Trai - Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh làm trưởng đoàn đến thăm, chúc mừng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (PGVN) tỉnh Long An.

Phiên trù bị Đại hội đại biểu Phật giáo tỉnh Nghệ An lần thứ III, nhiệm kỳ 2022 - 2027

Chiều ngày 8-5, tại chùa Diệc - Trụ sở Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Nghệ An (số 49, phường Quang Trung, TP.Vinh) đã diễn ra phiên trù bị Đại hội đại biểu Phật giáo tỉnh Nghệ An lần thứ III, nhiệm kỳ 2022 - 2027.

Hủy tư cách tu sĩ với ông Võ Viết Đạt do nghi liên quan vụ thi thể trên sông

Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Trị hủy tư cách tu sĩ Phật giáo với Đại đức Thích Trí Hộ, tức ông Võ Viết Đạt sau khi cơ quan công an tình nghi liên quan đến vụ án phi tang thi thể người phụ nữ trên sông.

Phật giáo vùng Nam bộ - Sự hình thành và phát triển

Ngày 10/1, tại huyện Bình Chánh, TP HCM, Học viện Phật giáo Việt Nam (PGVN) và Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG TP HCM) phối hợp tổ chức Hội thảo 'Phật giáo vùng Nam bộ: Sự hình thành và phát triển'.

Kết quả điểm thi tuyển sinh khóa XI Học viện PGVN tại Huế

Thông tin từ Văn phòng Học viện Phật giáo VN tại Huế, hôm nay 27-8, Hội đồng Tuyển sinh đã công bố chính thức kết quả điểm thi tuyển sinh chương trình Cử nhân Phật học khóa XI (2020-2024).

An lạc mùa khai pháp

Nhằm 'tịnh tu giới hạnh, tăng trưởng đạo lực, thân tâm an lạc ', Học viện Phật giáo Việt Nam (PGVN) tại Hà Nội vừa tổ chức buổi Lễ tác pháp an cư với sự tham gia của hơn 500 Phật tử.

Phật giáo Việt Nam tại Lào: Lịch sử, thực trạng và định hướng phát triển

Sáng 9/12, tại thủ đô Vientiane- Lào, diễn ra Hội thảo khoa học quốc tế 'Phật giáo Việt Nam tại Lào: Lịch sử, Thực trạng và Định hướng phát triển'.

Đưa Học viện Phật giáo tại TP.HCM thành Đại học Phật giáo khu vực

Sáng nay (8/12), tại thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức kỷ niệm 35 năm thành lập Học viện Phật giáo Việt Nam. Tại lễ kỷ niệm, lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam khẳng định sẽ đưa Học viện Phật giáo tại TP.HCM thành Đại học Phật giáo khu vực Đông Nam Á

Lễ nhập linh Cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Tứ và khánh thành Báo tháp Viên Quang

Ngày 29/11/2019 (4/11/Kỷ Hợi), nhân 8 năm ngày Cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Tứ Hòa thượng xả báo an tường, Học viện (HV) Phật giáo Việt Nam (PGVN) tại Hà Nội long trọng tổ chức lễ nhập linh và khánh thành Bảo tháp Viên Quang tôn thờ giác linh Cố Trưởng lão Hòa thượng.