Tin tức Đời sống 12/4: Loại rau quả có nguy cơ cao nhiễm hóa chất vĩnh cửu tại Anh

Cập nhật tin tức đời sống ngày 12/4: Chế độ ăn cho người bệnh rối loạn nhịp tim; Danh sách các loại rau quả có nguy cơ cao nhiễm hóa chất vĩnh cửu...

Danh sách các loại rau quả có nguy cơ cao nhiễm hóa chất vĩnh cửu

ANH - Một nghiên cứu gây sốc khi tiết lộ có tới 95% rau quả bán ở Anh chứa chất độc hại được cho là gây ung thư và không tốt cho tim.

Mỹ công bố tiêu chuẩn hạn chế 'hóa chất vĩnh cửu' trong nước uống

Tiêu chuẩn áp dụng với 'hóa chất vĩnh cửu' độc hại có trong nhiều vật dụng quen thuộc hoặc nước uống công cộng, nhằm mục đích ngăn ngừa nguy cơ mắc ung thư.

Những 'quả lựu đạn đường ruột'

Những thực phẩm có thể gây hại cho đường tiêu hóa tác động không nhỏ tới thể chất. Bạn nên đọc qua danh sách này và hạn chế ăn chúng.

Kỳ cuối: Hiểm họa từ 'hóa chất vĩnh cửu' trong hàng dệt may

Dệt may là ngành gây ô nhiễm thứ 2 trên hành tinh, chỉ sau dầu mỏ. Mỗi năm, lĩnh vực này tạo ra giá trị sản phẩm thu về hàng nghìn tỷ USD, nhưng nghiên cứu của Tổ chức phi lợi nhuận Silent Spring Institute (SSI - Mỹ) từng phát hiện 'hóa chất vĩnh cửu' có trong gần 60% hàng dệt may dành cho trẻ em, với hơn 9.000 hợp chất trong quần áo, vỏ gối, chăn màn... dù được dán nhãn 'thân thiện với môi trường' nhưng vẫn chứa hợp chất PFAS độc hại.

Kỳ 1: Khi thế giới tràn ngập hóa chất

PFAS là nhóm gồm hàng ngàn hóa chất tổng hợp được sử dụng phổ biến trong đời sống hàng ngày, dựa trên liên kết carbon-flo, với biệt danh 'hóa chất vĩnh cửu' do những liên kết này rất khó phân hủy, vì thế PFAS thường được sử dụng phổ biến trong rất nhiều sản phẩm sinh hoạt hàng ngày, từ vật dụng gia đình, bao bì sản phẩm đến trang thiết bị chữa cháy... Nhiều nghiên cứu cho thấy PFAS có khả năng kích thích ung thư phát triển và di căn, đe dọa sức khỏe con người, cần được kiểm soát chặt chẽ.

Chất trong vải chống thấm, chất tẩy... thúc đẩy di căn ung thư?

Nghiên cứu mới từ Đại học Yale (Mỹ) cảnh báo 'hóa chất vĩnh viễn' PFAS có khả năng đẩy nhanh quá trình phát triển của bệnh ung thư.

Nồi, chảo là những đồ gia dụng quen thuộc và được sử dụng thường xuyên. Do đó, việc lựa chọn chất liệu nồi, chảo rất quan trọng để không làm ảnh hưởng sức khỏe.

Chảo chống dính có thực sự gây ung thư, dùng thế nào cho đúng?

Chảo chống dính vừa giúp tiết kiệm dầu, ít khói lại tiện lợi cho việc lau rửa. Tuy nhiên, khi chảo bị bong lớp chống dính ra thì liệu còn an toàn để sử dụng?

Mỹ cảnh báo ô nhiễm 'hóa chất vĩnh cửu' trong hệ thống cấp nước sạch

Cơ quan Bảo vệ Môi trường (EPA) Mỹ mới đây đã cảnh báo tình trạng ô nhiễm 'hóa chất vĩnh cửu' (PFAS) độc hại trong các hệ thống cung cấp nước sạch trên toàn nước Mỹ.

Nước mưa có an toàn để ăn uống?

Mưa bão có thể gây ảnh hưởng đến đời sống dân sinh và sản xuất nông nghiệp, thế nhưng, lượng mưa nhiều lại tạo ra nguồn nước sinh hoạt cho không ít người dân tại các địa phương. Thế nhưng, nước mưa có an toàn để ăn uống?

7 vật dụng trong nhà tiềm ẩn nguy cơ gây ung thư bạn không ngờ đến

Có một số vật dụng nhà bếp đã được xác định là có khả năng gây ung thư nếu bạn sử dụng hoặc tiêu thụ quá mức.

Uống nước mưa liệu có an toàn?

Theo CDC Mỹ, một số chất gây ô nhiễm có thể tồn tại trong nước mưa, chẳng hạn như vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, bụi, khói và các hóa chất khác.

Tìm ra phương pháp mới để phá hủy 'hóa chất vĩnh cửu'

Mới đây, các nhà khoa học Canada đã phát hiện ra phương pháp mới để phá hủy hóa chất độc hại PFAS.

'Hóa chất vĩnh cửu' PFAS trong giấy vệ sinh ảnh hưởng tới sức khỏe

Phơi nhiễm 'hóa chất vĩnh cửu' PFAS trong máu (các hợp chất trong sản phẩm tiêu dùng như giấy gói đồ ăn nhanh, chảo chống dính, đồ trang điểm chống trôi,...) ảnh hưởng tới hormone và quá trình trao đổi chất ở người, làm thay đổi chức năng hormone tuyến giáp ở trẻ em.

Phát hiện 'hóa chất vĩnh cửu' trong giấy vệ sinh

Theo nghiên cứu mới, chất thải qua nhà vệ sinh được đưa đến các nhà máy xử lý nước thải có thể tạo ra một nguồn ô nhiễm nước đáng kể.

Mỹ đề xuất giới hạn 'hóa chất vĩnh cửu' gây ung thư trong nước uống

Hôm thứ Ba (14/3), Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA) lần đầu tiên đề xuất các giới hạn liên bang đối với 'hóa chất vĩnh cửu' có hại trong nước uống. Biện pháp này có thể cứu sống hàng nghìn người và ngăn ngừa các bệnh nghiêm trọng, bao gồm cả ung thư.

Phát hiện 'hóa chất vĩnh viễn' trong giấy vệ sinh

Một nghiên cứu mới phát hiện ra rằng trong giấy vệ sinh từ khắp nơi trên thế giới có thể chứa 'hóa chất vĩnh viễn' có liên quan đến ung thư và số lượng tinh trùng thấp.

Chất hóa học từ giấy vệ sinh có thể gây ung thư

Mới đây, các nhà nghiên cứu phát hiện giấy vệ sinh có những hợp chất có khả năng gây ung thư. Những hóa chất này trước đây cũng được tìm thấy trong mỹ phẩm, quần áo, đồ trẻ em.

Loại hóa chất có thể gây ung thư, tiểu đường trẻ em hiện diện ở mọi nơi

Theo phát hiện mới của các nhà khoa học, tiếp xúc với các 'hóa chất vĩnh cửu' có thể làm thay đổi sự phát triển sinh học của trẻ em và gây bệnh.

8 thói quen 'bào mòn' tuổi thọ của chảo chống dính, chị em nên biết

Nếu không sớm thay đổi những sai lầm này khi dùng chảo chống dính, bạn sẽ phải liên tục mua chảo mới.

Nhật Bản: Phát hiện hóa chất có hại trong mẫu máu của người dân ở Tokyo

Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, các nhà nghiên cứu Nhật Bản vừa phát hiện các hợp chất flo hữu cơ có hại trong các mẫu máu của người dân sống gần một căn cứ quân sự của Mỹ ở thủ đô Tokyo.