Trao tặng 2 tác phẩm về Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm sinh nhật Bác

Ông Phan Nguyễn Như Khuê, Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy TP.HCM cho biết 2 tác phẩm 'Hồ Chí Minh - Trái tim quả đất' và 'Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tư tưởng lý luận, phong cách, đạo đức soi sáng đường chúng ta đi' mang nhiều giá trị và ý nghĩa.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp và 'quyết định khó khăn nhất' ở Điện Biên Phủ

70 năm trôi qua, ý nghĩa lịch sử, bài học to lớn mà chiến thắng Điện Biên Phủ mang lại vẫn còn nguyên giá trị.

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024): Điện Biên vang dậy bốn phương

Trong thơ, việc 'truyền cảm hứng' là điều rất quan trọng và được đánh giá rất cao. Trên thực tế, không ít nhà thơ đã cho ra đời những áng thơ hay, nhờ được 'truyền cảm hứng'.

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024): 'Võ Đại tướng với Điện Biên Phủ' được viết bởi một người dân thường

Mới 9 tuổi (khai thêm 1 tuổi), Nguyễn Bắc Sơn đã thoát ly gia đình, tham gia kháng chiến, gia nhập Đoàn Thiếu nhi nghệ thuật của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.

Chuyện về 5 lão tướng tham gia trận đánh Điện Biên Phủ 70 năm trước

VietTimes - Thiếu tướng Mai Xuân Tần, Trung tướng Trần Quang Khánh, Thiếu tướng Đặng Quốc Bảo, Trung tướng Phạm Sinh, Thiếu tướng Đào Quang Cát… là những lão tướng còn sống, từng tham gia chiến dịch Điện Biên phủ 70 năm trước.

Công trình kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ của giới xuất bản

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng lẫy lừng của dân tộc, nhiều bộ sách công phu, ý nghĩa được các nhà xuất bản giới thiệu tới bạn đọc.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 6-5-1954, tiếng chuông báo hiệu giờ tàn cho Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ

Sáng ngày 6-5-1954, Tiểu đoàn 255 thuộc Trung đoàn 174 phòng ngự suốt 34 ngày đêm trên đồi A1 được lệnh rút qua Đồi Cháy làm lực lượng dự bị. Tiếng nổ của khối bộc phá gần 1.000kg thuốc nổ trên đồi A1 được chọn làm hiệu lệnh xung phong cho đợt tiến công tối nay.

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024): 'Kho vàng' từ hồi ký của các tướng lĩnh

Với người viết trẻ ham thích sáng tác về đề tài chiến tranh cách mạng nói chung và về Điện Biên Phủ nói riêng thì việc biến cảm hứng thành sản phẩm văn học nghệ thuật để sáng tác ra tác phẩm 'ra tấm, ra món' là rất khó khăn. Nhưng vẫn có cách giúp những cây viết trẻ có thêm cảm hứng sáng tạo, ấy là đọc hồi ký tướng lĩnh Điện Biên Phủ.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 5-5-1954, các đại đoàn nhận nhiệm vụ tổng công kích

Ngày 5-5-1954, từ Sở Chỉ huy Mặt trận, Đại tướng Võ Nguyên Giáp liên tiếp nhận được báo cáo chiến thắng. Bộ Chỉ huy quyết định đẩy nhanh tốc độ tiến công, hoàn thành gấp rút đợt 3 để sớm chuyển sang tổng công kích vào tối ngày 7-5.

Sự ủng hộ, giúp đỡ của Liên Xô và Trung Quốc đối với chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 là mốc son chói lọi trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam, đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc về mọi mặt của Quân đội nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, góp phần làm 'thay đổi dòng chảy lịch sử thế giới'.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 4-5-1954, địch bàn cách mở 'con đường máu' tháo chạy

Dự kiến kế hoạch kế hoạch Albatros (Hải Âu) rút chạy sẽ được thực hiện vào 20 giờ ngày 7-5-1954. Theo nhà báo Giuyn Roa: 'Ở Điện Biên Phủ, người ta gọi cuộc hành binh này là mở con đường máu'.

Ngày 3/5/1954: Trung đoàn 36, Ðại đoàn 308 tiến công làm chủ cứ điểm 311B ở phía Tây Mường Thanh

Thực hiện mệnh lệnh của Bộ Chỉ huy mặt trận Ðiện Biên Phủ, ngày 3/5/1954, Trung đoàn 36, Ðại đoàn 308 tiến công làm chủ cứ điểm 311B ở phía Tây Mường Thanh.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 3-5-1954, những mũi lê đã chĩa vào bên sườn De Castries

Từ cuối tháng 4, rất khó phân biệt trận địa ta và trận địa địch. Vì hầu hết những mũi chiến hào của ta đã cắm sâu vào Tập đoàn cứ điểm. Đôi lúc phải xác định trên bản đồ đâu là những cứ điểm địch còn giữ, đâu là nơi ta đã tiêu diệt.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 2-5-1954, lối thoát nào cho Navarre?

Ngày 2-5, Navarre vội vã từ Sài Gòn bay ra Hà Nội. Navarre triệu tập họp khẩn cấp bàn cách cứu vãn tình thế. Dự họp có Navarre, Cogny và những sĩ quan thuộc lực lượng lục quân ở chiến trường Bắc Việt Nam.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 1-5-1954, bắt đầu đợt tiến công thứ 3

Đợt tiến công thứ 3 của Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu từ ngày 1-5-1954 đến 7-5-1954.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 30-4-1954, công tác chuẩn bị cho đợt tổng công kích đã hoàn thành

Ngày 30-4-1954, chưa lúc nào kho của mặt trận đầy đủ, sung túc thóc gạo bằng thời kỳ này. Vào cuối tháng 4, hậu cần đã có dự trữ cho tháng 5.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 29-4-1954, địch vẫn loay hoay tìm lối thoát

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 29-4-1954, cuộc hành binh 'Chim kền kền' ngày càng xa vời. Bộ chỉ huy quân viễn chinh phải tính cách tự cứu.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi thư toàn thể anh chị em cán bộ nhân viên, quân y, dân công, hộ lý, cấp dưỡng phục vụ thương binh

Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, gửi thư toàn thể anh chị em cán bộ nhân viên, quân y, dân công, hộ lý, cấp dưỡng phục vụ thương binh.

Cuốn sách tôi chọn: Vùng da báo

Chiến thắng 30/4/1975 đánh dấu mốc son chói lọi trong lịch sử, mở ra một kỷ nguyên mới cho đất nước ta. Quân và dân ta đã đánh thắng đế quốc Mỹ - kẻ thù lớn mạnh và hung hãn nhất trên thế giới lúc bấy giờ và chính quyền tay sai ở miền Nam, thống nhất đất nước, giành lại độc lập, chủ quyền cho dân tộc Việt Nam.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 28-4-1954, tất cả để chiến thắng

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 28-4, trên các tuyến chiến dịch, tất cả người và phương tiện đều dồn sức vào một cuộc đua nước rút với thời tiết, với kẻ thù. Những đoàn dân công lên đường phục vụ chiến dịch từ mùa đông, nay đã sang hè.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 27-4-1954, cuộc hành binh Condor của địch bị thất bại

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 27-4-1954, quân ta truy kích địch về tận Mường Sài và Luang Prabang. Cuộc hành binh Condor của địch đã hoàn toàn bị thất bại.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 26-4-1954, địch rơi vào thế như cá nằm trong rọ

Ngày 26-4-1954, quân Pháp sống trong những điều kiện cực kỳ khủng khiếp. Trên diện tích 1km2, một khoảng rộng bên bờ sông phải dành cho bệnh viện và cái 'hố chung'.

Chiến dịch tiễu phỉ sau giải phóng Lào Cai

Sau khi tỉnh Lào Cai được giải phóng (năm 1950), dưới sự bảo trợ của Mỹ, Pháp đã tung lực lượng vào địa bàn để gây phỉ nhằm phá hoại cách mạng nước ta. Đặc biệt, khi quân và dân ta mở chiến dịch vận chuyển lực lượng, hậu cần, vũ khí cho Chiến dịch Điện Biên Phủ, địch đã sử dụng phỉ với vai trò chặn đường tiếp ứng.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 25-4-1954, ta gặp bất lợi về thời tiết

Trong suốt thời gian diễn ra Chiến dịch Điện Biên Phủ, quân địch biết rõ sức phá hoại của những trận mưa đối với những tuyến đường tiếp tế. Vì thế, ngay từ đầu chiến dịch, chúng đã muốn tạo ra mưa nhân tạo, nhưng chưa thành công. Mùa mưa tới sớm đã tiếp tay cho chúng.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 24-4-1954, ta đập tan đợt phản công của địch

Xác lính lê dương trúng đạn nằm ngổn ngang trong những đoạn hào sũng nước. Cuộc phản kích bị đẩy lùi. Đại đoàn 308, Đại đoàn 312 đã thực hiện được việc đào hào cắt đôi đường băng. Sân bay trung tâm Mường Thanh bị ta đánh chiếm hoàn toàn.

Cuốn sách tôi chọn: Đêm cháy

Chiến tranh luôn là những ký ức muôn hình vạn trạng và được nhìn nhận dưới nhiều lăng kính khác nhau. Trong chuyên mục 'Cuốn sách tôi chọn' hôm nay, mời quý vị cùng đến với một góc nhìn khác lạ về chiến tranh của tác giả Nguyễn Duy Hiến qua ấn phẩm 'Đêm cháy', NXB Quân đội Nhân dân ấn hành.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 22-4-1954, quân ta hoàn toàn làm chủ sân bay

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 22-4-1954, ta tiêu diệt cứ điểm 206 bằng chiến thuật đánh lấn, cứ điểm cuối cùng của địch nằm sát sân bay ở phía Tây. Quân ta hoàn toàn làm chủ sân bay.

Trải nghiệm các hoạt động văn hóa nghệ thuật đặc sắc tại hồ Văn, khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Trong khuôn khổ chuỗi hoạt động chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024, sáng nay 21/4, giới trẻ Hà Nội đã tập trung về hồ Văn, khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, để đọc, mua sách và trải nghiệm các hoạt động văn hóa nghệ thuật đặc sắc.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 21-4-1954, ta giành thế chủ động trên chiến trường

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 21-4-1954, số lính địch bị diệt chiếm khoảng một nửa tổng số lực lượng địch ở phân khu Bắc và Phân khu Trung tâm. Nếu tính cả lực lượng địch ở phân khu Nam (Hồng Cúm) thì chúng đã bị mất khoảng hai phần năm lực lượng.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 20-4-1954, ta tăng cường bắn tỉa, đoạt dù tiếp tế của địch

Đại đoàn 308, Đại đoàn 312 quyết tâm đào hào chia cắt sân bay địch xong trước kế hoạch; đồng thời tiến hành đẩy mạnh các hoạt động nhỏ, tăng cường bắn tỉa, đoạt dù tiếp tế của địch.

Lắng nghe chiến sĩ Điện Biên kể chuyện tại Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024

Tối 19-4, trong khuôn khổ Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024, NXB Quân đội Nhân dân phối hợp với Sở TT-TT tổ chức chương trình ra mắt bộ sách chào mừng kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và giao lưu chiến sĩ Điện Biên.

Anh hùng Phùng Văn Khầu - Chiến sĩ pháo thủ nổi tiếng với khẩu sơn pháo 75mm

Phùng Văn Khầu là một chiến sĩ pháo thủ nổi tiếng, người tự vận hành một khẩu sơn pháo 75mm bắn hạ pháo 105mm và lập nhiều chiến công xuất sắc trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, đồng chí được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Phùng Văn Khầu là niềm tự hào của nhân dân các dân tộc tỉnh Cao Bằng.

Quân và dân Khu Tây Bắc trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Tây Bắc là địa bàn chiến lược cả về chính trị, kinh tế và quốc phòng an ninh. Nhân dân Tây Bắc có truyền thống đấu tranh cách mạng anh dũng, kiên cường. Khu Tây Bắc được thành lập ngày 17/7/1952, gồm bốn tỉnh: Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, với diện tích 44.300 km2, dân số 440 nghìn người.

Ngày 17/4/1954: Ba mũi chiến hào của Trung đoàn 36 vây bọc kín cứ điểm 206

Cứ điểm 206 (Huguette 1) nằm ở phía Bắc sân bay Mường Thanh, là một trong những cứ điểm quan trọng của địch; cùng với các cứ điểm 203, 204, 208, 311A, 311B hợp thành tuyến phòng ngự ngoại vi bảo vệ khu trung tâm và sân bay Mường Thanh, ngăn chặn quân ta từ phía Bắc và Tây bắc.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 17-4-1954, Trung đoàn 36 áp dụng hiệu quả sáng kiến 'con cúi' chắn đạn

Các chiến sĩ Trung đoàn 36 đã có sáng kiến dùng rơm bện một 'con cúi' làm lá chắn, giúp tiếp cận cứ điểm an toàn hơn trước hỏa lực bắn thẳng. Những khối rơm bện dài 2 mét, đường kính 1,5m đã hút hết đạn bắn thẳng, bảo đảm an toàn cho những người đào trận địa phía sau nó.

Ra mắt bộ 30 cuốn sách kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

Nhà xuất bản ra mắt bộ sách kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Những cuốn sách được xuất bản dịp này là hồi ký, hồi ức của các tướng lĩnh nổi tiếng từng trực tiếp tham gia chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ, những câu chuyện, ký ức của các cựu chiến binh tham gia chiến đấu và những nghiên cứu, tổng kết, phân tích làm sáng tỏ đường lối của lãnh đạo thời điểm đó.

Ra mắt bộ 30 cuốn sách về chiến thắng Điện Biên Phủ

Ngày 16-4, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân phối hợp với Cục Tuyên huấn Tổng cục Chính trị, Công ty Cổ phần Tri thức Văn hóa sách Việt Nam hoàn thành và ra mắt bộ sách kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (1954-2024). Sách được phát hành toàn quốc dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, hưởng ứng Ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 3 năm 2024.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 16-4-1954, quân ta bao vây cứ điểm 105

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 16-4-1954, ở phía Bắc sân bay, trận địa của Trung đoàn 165 thuộc Đại đoàn 312 đã tới sát cứ điểm 105 ở cả 4 mặt, có nơi chỉ còn cách lớp rào ngoài cùng khoảng 15m.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 15-4-1954, địch nghiên cứu phương án giải nguy cho Điện Biên Phủ

Cogny tiếp Tư lệnh không quân Mỹ Patorigio đến để nghiên cứu lại kế hoạch 'Diều hâu'. Kế hoạch đó lúc này được sửa lại như sau: 90 máy bay oanh tạc hạng nặng B29 sẽ xuất phát từ Philippines đến đánh Điện Biên Phủ để cứu nguy cho quân lính đồn trú ở đây.

'Tiếng chữ' của NSƯT Hà Phương

Không chỉ nhìn chữ bằng mắt, NSƯT Hà Phương nhìn chữ bằng trái tim - thời trẻ, là của những yêu thương háo hức, và giờ đây, là của sự từng trải, uyên thâm.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 14-4-1954, ta từng bước bóp chết 'con nhím Điện Biên Phủ'

Nhìn chung, sau đợt tiến công vào các điểm cao phía Đông, chiến trường nhiều lúc gẫn như yên tĩnh. Cái yên tĩnh này không đáng sợ so với những tiếng cuốc đào đất bất kể đêm ngày rậm rịch xung quanh, mỗi lúc càng rõ. Tiếng cuốc chính là tiếng tích tắc của chiếc đồng hồ báo tử 'con nhím Điện Biên Phủ'.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 13-4-1954, ta cho kẻ thù nếm những đòn cay đắng nhất

Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp đã viết: Hằng ngày, ở Sở Chỉ huy, khi nghe báo cáo số quân địch chết vì bị bắn tỉa, số lương thực, đạn dược thả dù mà bộ đội ta đoạt được, tôi lại nghĩ, ta đang cho kẻ thù nếm những đòn cay đắng nhất.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 12-4-1954, quân ta bắn rơi chiếc máy bay thứ 50 của địch

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 12-4-1954, Đại đội 828 thuộc Tiểu đoàn 394 đã bắn rơi chiếc máy bay thứ 50 của địch.

Liệt sĩ Phan Đình Giót - Người anh hùng lấp lỗ châu mai

Trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã xuất hiện biết bao tấm gương dũng cảm, mưu trí 'gan không núng, chí không mòn'. Ngay trong ngày 13/3/1954, mở màn Chiến dịch, anh hùng Phan Đình Giót đã chiến đấu kiên cường và dũng cảm lấy thân mình lấp lỗ châu mai, dập tắt hỏa lực của địch, tạo điều kiện cho đơn vị xông lên tiêu diệt cứ điểm Him Lam.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 11-4-1954, hai bên ra sức củng cố trận địa

Điện Biên Phủ: Ngày 11-4, chỉ diễn ra những cuộc chiến lẻ tẻ. Cả quân địch và quân ta đều phải dồn mọi nỗ lực vào việc củng cố chỗ đứng chân trên trái đồi, bom đạn đã hủy diệt toàn bộ các công sự chiến đấu cũng như chỗ ẩn náu.

Gập ghềnh xuất bản điện tử

Cách mạng công nghiệp 4.0 và những thay đổi trong thói quen của độc giả đang buộc các nhà xuất bản (NXB) phải thay đổi. Số lượng NXB tham gia xuất bản điện tử và nhà phát hành xuất bản phẩm điện tử đã nhiều hơn.

'Góc nhìn đa chiều...' của Phạm Xuân Trường

Góc nhìn đa chiều trong sáng tạo văn học, nghệ thuật' là tập phê bình, tiểu luận được thực hiện công phu trong nhiều năm của Đại tá, nhà văn Phạm Xuân Trường (sinh năm 1974 tại Hải Phòng), Tổng Biên tập, Giám đốc NXB Quân đội nhân dân.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 9-4-1954, ta bắn rơi chiếc máy bay C119

Súng phòng không 12,7mm của ta đã bắn rơi chiếc máy bay C119. Đây là chiếc máy bay hai thân đầu tiên của địch bị quân ta bắn rơi ở Điện Biên Phủ.

Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu Phương châm chỉ đạo chiến lược của Đảng trong Đông Xuân 1953-1954 và Chiến dịch Điện Biên Phủ

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), từ hôm nay, Báo Nhân Dân mở chuyên mục