Đằng sau động thái hạ lãi suất tiền gửi của các ngân hàng quốc doanh Trung Quốc

Việc cắt giảm lãi suất tiền gửi của các ngân hàng thương mại quốc doanh trong tuần rồi được xem là tín hiệu để Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa (PBoC) sớm cắt giảm lãi suất từ tuần này. Điều này có thể làm nhân dân tệ mất giá hơn nữa. Tuy nhiên, hiện nay, mọi chú ý đang đổ về Thống đốc Dịch Cương với nghi vấn thống đốc sẽ nghỉ hưu sau khi hết nhiệm kỳ hay 5 năm đang chỉ dấu quan trọng cho sự hồi phục của nền kinh tế trong bối cảnh địa chính trị Mỹ – Trung xấu đi.

Kỳ vọng Trung Quốc cắt giảm lãi suất tăng lên khi có dấu hiệu phục hồi yếu

Sự phục hồi kinh tế của Trung Quốc đã cho thấy những dấu hiệu suy yếu hơn nữa trong tháng 5, làm che mờ triển vọng kinh tế nửa cuối năm nay và thúc đẩy những lời kêu gọi kích thích nhiều hơn từ phía ngân hàng trung ương.

Thị trường Trung Quốc đang cho thấy nhiều dấu hiệu kém khả quan

Mọi thứ đang trở nên kém khả quan hơn đối với thị trường chứng khoán Trung Quốc, khi một chỉ số chứng khoán quan trọng rơi vào thị trường giá xuống sau dữ liệu sản xuất thất vọng làm tăng thêm triển vọng ảm đạm.

Đồng euro sẽ suy yếu hơn nữa, và chuyện gì sẽ xảy ra?

Nền kinh tế châu Âu vốn đang chật vật ứng phó với khủng hoảng năng lượng và tỷ lệ lạm phát cao kỷ lục, giờ đây lại phải đối mặt với một thách thức khác: sự lao dốc của đồng euro.

Số phận của đồng euro phụ thuộc vào thị trường năng lượng

Việc giảm xuống còn chưa đến 1 USD lần đầu tiên trong 20 năm đã khiến đồng tiền euro rơi vào khoảng thời gian suy giảm tồi tệ nhất trong lịch sử, đặc biệt nếu cú sốc giá năng lượng tiếp tục nhấn chìm các nước châu Âu trong một cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài.

Đồng euro rớt giá ảnh hưởng thế nào đến người tiêu dùng Mỹ và châu Âu?

Khi đồng euro giảm tỷ giá ngang bằng với USD, các nhà giao dịch cho rằng đà trượt này sẽ không dừng lại ở đó. Trong khi euro suy yếu khiến người tiêu dùng châu Âu lo lắng, thì du khách Mỹ đến thăm châu Âu có thể được hưởng lợi.

Đồng euro của châu Âu sẽ mất giá đến mức nào?

Việc đặt cược rằng đồng euro sẽ tiếp tục giảm xuống dưới mức ngang giá đã tăng lên trong những ngày gần đây khi cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu trở nên tồi tệ hơn.

Biến chủng Omicron khiến các ngân hàng trung ương toàn cầu 'đã rối càng thêm rối'

Sự xuất hiện của biến chủng Covid-19 mới có tên Omicron vừa đe dọa tăng trưởng kinh tế, vừa có thể làm gia tăng áp lực lạm phát, qua đó đặt ra thách thức mới cho các ngân hàng trung ương...

Khủng hoảng nối khủng hoảng đe dọa kinh tế Trung Quốc

Các doanh nghiệp Trung Quốc điêu đứng vì chi phí nguyên vật liệu tăng cao và tiêu dùng lao dốc. Lợi nhuận trong lĩnh vực bất động sản và sản xuất điện đang giảm mạnh.

Thoát vỡ nợ vào phút chót, China Evergrande vẫn đứng trên bờ vực

Ngay cả khi China Evergrande đã trả lãi trái phiếu vào phút chót, số phận của tập đoàn bất động sản lớn thứ hai Trung Quốc vẫn rất bấp bênh.

Trung Quốc rục rịch khóa van tiền tệ

Tuần qua, lãi suất liên ngân hàng Trung Quốc đã tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 2/2021. Điều này làm dấy lên e ngại nền kinh tế lớn trên thế giới bắt đầu có động thái tăng lãi suất.

'Cú sốc virus thứ hai' khiến các nhà máy Trung Quốc lao đao

Đã mở cửa trở lại nhưng các nhà máy sản xuất ở Trung Quốc điêu đứng vì hàng loạt công ty tại Mỹ và châu Âu hủy đặt hàng, hoãn thanh toán.