Hướng tới du lịch 'Net Zero'

Du lịch 'Net Zero' là xu hướng mà các quốc gia trên thế giới đang hướng đến với mục đích không gây tổn hại đến môi trường trong quá trình hoạt động.

Du lịch xanh - chìa khóa để phát triển du lịch bền vững

Khi du khách sẵn sàng chi trả cao hơn cho hành trình có chiều sâu, trách nhiệm và có giá trị đóng góp cho môi trường sống, thì các doanh nghiệp du lịch cũng sẵn sàng hướng đến ngành du lịch bền vững.

Vé máy bay đã đắt còn tăng tiếp, du lịch nội địa 'nóng ruột'

Mặt bằng giá vé máy bay tăng cao từ năm ngoái giờ có nguy cơ đắt hơn do tăng giá trần từ 1/3. Các công ty lữ hành bất an, nóng ruột chờ phản ứng từ thị trường và lo khách trong nước lại đổ xô đi du lịch nước ngoài.

Xanh hóa bản đồ du lịch Việt Nam

Du lịch phát triển, thách thức đối với khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường càng lớn, thì yêu cầu tăng trưởng xanh, bền vững càng cần đặt lên hàng đầu. Đây không chỉ là đòi hỏi tất yếu đối với sự phát triển nội tại du lịch, mà còn là xu hướng và định hướng phát triển của ngành kinh tế xanh Việt Nam.

Phát triển du lịch xanh

Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 định hướng trên nền tảng tăng trưởng xanh, tối đa hóa sự đóng góp của du lịch cho các mục tiêu phát triển bền vững.

Khơi 'mỏ vàng' du lịch Halal

Với dân số theo đạo Hồi rất lớn, du lịch Halal (thị trường khách du lịch Hồi giáo) đang là thị trường tiềm năng lớn của ngành Du lịch thế giới, trong đó có Việt Nam. Tận dụng 'mỏ vàng' này, ngành Du lịch nước ta đã, đang nỗ lực thực hiện các giải pháp để thu hút dòng du khách là người Hồi giáo.

Tăng tốc phát triển du lịch'Hà Nội - Đến để yêu!'

Hơn 1 năm kể từ ngày Việt Nam chính thức mở cửa hoàn toàn du lịch (15-3-2022), ngành Du lịch bước vào giai đoạn phục hồi, tăng tốc, bám sát mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và phát triển hiệu quả, bền vững. Tuy nhiên, để có thể lấy lại đà tăng trưởng và phát triển như giai đoạn trước dịch Covid-19 (năm 2019), ngành Du lịch của cả nước nói chung và Thủ đô nói riêng đều phải đối mặt với không ít khó khăn.

Thành phố Hà Nội kích cầu khả năng chi tiêu của khách du lịch

Xây dựng sản phẩm đặc sắc, tổ chức sự kiện mới, quảng bá, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch là những giải pháp được ngành du lịch Hà Nội triển khai nhằm kích cầu khả năng chi tiêu của du khách.

Du lịch Thủ đô được thế giới vinh danh, nên phát triển thêm tour nhiếp ảnh mùa Thu

Du lịch TP Hà Nội đang chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch COVID-19, cũng như liên tục được ghi nhận tại giải 'Oscar của ngành du lịch toàn cầu'. Song, Hà Nội cần tiếp tục đổi mới các sản phẩm du lịch một cách có chiều sâu; đẩy mạnh phát triển du lịch đêm, tour du lịch gắn với mùa Thu... để tăng sức hút với khách trong nước và quốc tế.

Hà Nội thúc đẩy phát triển du lịch

Tốc độ phát triển kinh tế sau dịch Covid-19 tại Hà Nội nhanh, song phục hồi du lịch chưa thực sự như kỳ vọng.

Tìm giải pháp 'kéo' khách du lịch đến Hà Nội

Dù ngành Du lịch Thủ đô đã dần phục hồi sau nhiều năm bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, lượng khách đến Hà Nội đã có mức tăng trưởng đáng ghi nhận, song trong bối cảnh chung của toàn ngành Du lịch Việt Nam, du lịch Hà Nội còn gặp không ít khó khăn, trở ngại. Tọa đàm 'Giải pháp chủ yếu đẩy nhanh phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững' do Sở Du lịch Hà Nội tổ chức ngày 8/9 với sự tham gia của các cơ quan quản lý, chuyên gia, doanh nghiệp kinh doanh du lịch đã mở ra nhiều hướng đi đáng kỳ vọng cho du lịch Hà Nội.

Combo vé máy bay, khách sạn ở Hà Nội tăng giá ăn theo BlackPink

Du lịch có thể hưởng lợi từ sự kiện BlackPink sang Việt Nam. Hai đêm diễn của nhóm nhạc tại Hà Nội vào cuối tháng 7 dự kiến thu hút đông đảo người hâm mộ, kể cả khán giả từ các quốc gia lân cận. Giá combo vé máy bay, khách sạn được tung ra ăn theo sự kiện.

Phát triển sản phẩm du lịch văn hóa, trình diễn

Coi văn hóa là trụ cột cho phát triển du lịch bền vững, những năm qua, tại Quảng Ninh đã xuất hiện nhiều sản phẩm du lịch trình diễn khai thác tốt văn hóa truyền thống, đặc biệt là di sản văn hóa phi vật thể. Hy vọng, đây sẽ là những bước đi đầu tiên đưa Quảng Ninh đến gần hơn với mục tiêu phát triển ngành công nghiệp văn hóa.

Du khách Mỹ tới Việt Nam tăng mạnh

Gần 1 triệu lượt khách quốc tế tới Việt Nam trong tháng 6, trong đó khách Mỹ tăng tới 52%. Khách du lịch nội địa trong tháng 6 ước đạt 13,5 triệu lượt, nâng tổng số khách nội địa lên 64 triệu lượt trong nửa đầu năm nay.

Cao điểm du lịch hè: Vừa mừng vừa lo

Dịp hè thường được coi là mùa vàng bội thu cho du lịch. 'Cháy' vé, 'cháy' phòng vừa là tín hiệu vui, vừa để lại nhiều mối lo trong những tháng cao điểm. Nhiều vấn đề khiến du khách phải lưu tâm khi lựa chọn điểm đến như chất lượng phục vụ, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, giao thông…

Sức mua tour trọn gói giảm sút khi du lịch tự túc lên ngôi

Kỳ thi tuyển sinh vào cấp 3 kết thúc, du lịch Hè đã bước vào chính vụ, thế nhưng tình hình kinh doanh tour trọn gói có phần ảm đạm. Khách chần chừ chưa chốt mua tour mà chủ yếu đặt dịch vụ du lịch tự túc khiến công ty lữ hành lo ngại doanh thu sụt giảm.

Khám phá cung đường Kim cương Fukushima Nhật Bản

Sản phẩm du lịch Cung đường Kim cương không chỉ đưa du khách Việt Nam khám phá, trải nghiệm các điểm đến mới lạ, hấp dẫn tại tỉnh Fukushima (Nhật Bản) mà còn được kỳ vọng thay thế cho các sản phẩm đang có xu hướng bão hòa; đồng thời tăng cường trao đổi du khách 2 chiều thông qua loại hình thuê bao chuyến đang được một số đơn vị lữ hành nỗ lực khai thác.

Mùa vàng du lịch hè: Tăng nhiệt nhưng chưa bùng nổ

Việt Nam đang trong mùa thấp điểm của du lịch quốc tế. Ngược lại, du lịch nội địa vừa bước vào cao điểm hè. Mùa hè năm 2023 được kỳ vọng là cơ hội vàng để đẩy nhanh tốc độ phục hồi du lịch trong nước. Các doanh nghiệp chủ động xây nhiều gói dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của du khách.

Du lịch hè: Khách chần chừ, công ty lữ hành nóng ruột

'Tại phía Nam, mười mấy năm làm du lịch, chưa bao giờ tôi thấy thị trường im lìm thế. Phía Bắc cũng trầm lắng. Khách chọn tour với giá trung bình khá, không xông xênh như các năm trước. Tour tuyến xa giảm hẳn', lãnh đạo một công ty lớn than thở.

Tăng tính cạnh tranh của sản phẩm du lịch

Phát triển hệ thống sản phẩm đa dạng, độc đáo, hấp dẫn được coi là yếu tố hàng đầu tạo sức cạnh tranh cho du lịch Việt Nam. Ðây cũng là giải pháp quan trọng góp phần thúc đẩy du lịch theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị toàn quốc về du lịch năm 2023, đó là 'Sản phẩm đặc sắc-Dịch vụ chuyên nghiệp-Thủ tục thuận tiện-Giá cả cạnh tranh-Môi trường vệ sinh sạch đẹp-Ðiểm đến an toàn, văn minh, thân thiện'.

Giá vé máy bay cao gây khó cho du lịch

Vé máy bay tăng giá ở cả các tuyến trong nước và quốc tế là một bất lợi lớn của du lịch Việt Nam trong việc cạnh tranh với các điểm đến khác trong khu vực.

Hợp tác hàng không - du lịch: Tìm giải pháp lâu dài

Hội thảo 'Hợp tác hàng không - du lịch: Giải pháp thu hút khách du lịch' là dịp để chuyên gia, cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, các hiệp hội du lịch và doanh nghiệp đưa giải pháp nhanh chóng khôi phục thị trường.

Xử phạt công ty du lịch có khách bỏ trốn: Chưa từng có tiền lệ

Việc 4 công ty du lịch tại TP.HCM vừa bị kiến nghị phạt tiền và tước giấy phép kinh doanh lữ hành có thời hạn khi để khách du lịch bỏ trốn là chưa từng có tiền lệ. Nhiều ý kiến băn khoăn về mức phạt liệu có thỏa đáng.

Người Việt đổ xô đi du lịch nước ngoài

Đang là thời điểm đẹp nhất trong năm, nhu cầu đi du lịch nước ngoài của du khách Việt Nam bùng nổ sau hơn 2 năm bị 'chôn chân' vì dịch Covid-19. Lượng khách Việt đến Indonesia, Hàn Quốc, Nhật Bản,... tăng cao so với năm ngoái và so với các nước.

Chuyển đổi số-động lực phát triển du lịch bền vững

Ðể phục hồi du lịch sau những ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19, chuyển đổi số được coi là giải pháp, cũng là hướng đi tất yếu giúp du lịch tăng tốc bứt phá và phát triển bền vững. Song muốn chuyển đổi số hiệu quả, ngành công nghiệp không khói Việt Nam còn cần vượt qua nhiều rào cản để tạo hệ sinh thái đồng bộ cũng như cần có những tính toán kỹ lưỡng trong đầu tư nguồn lực, đổi mới hạ tầng.

Làm thế nào để chuyển đổi số du lịch bền vững hậu Covid-19?

Các chuyên gia nhận định chuyển đổi số trong ngành du lịch vẫn đơn lẻ, dù đã manh nha kết quả khả quan, song triển khai đồng bộ, thống nhất và kết quả chung mới là thước đo cho kết quả bền vững.

Mở cửa, doanh nghiệp du lịch đề nghị 2K thay vì 5K

Người dân tập trung đông đúc về các điểm vui chơi, thăm quan sau thời gian dài đóng cửa, việc đảm bảo đầy đủ quy định 5K là điều không thể. Nhiều người dân cho rằng 'khoảng cách', 'khai báo' trong quy định 5K thời điểm hiện nay liệu có còn phù hợp.

Giá tour đi nước ngoài tăng chóng mặt

Hiện nay, giá các sản phẩm tour nước ngoài từng được người Việt yêu thích đang bị đẩy lên cao do nhiều yếu tố. Điều này khiến việc du lịch trở nên khó khăn hơn.

Bắt đầu lại từ số 0: Thức tỉnh và nâng cấp chính mình

'Bão' Covid-19 tràn qua, quét sạch những gì mà du lịch đã tạo dựng được. Tất cả gần như về con số 0. Trải qua những ngày tháng 'ngủ đông', du lịch đang lạc quan và thức tỉnh sớm, nỗ lực giữ lửa nghề để hồi phục mạnh mẽ.

Dân đổ đi chơi Tết sớm, lạc quan du lịch sẽ bùng nổ

Thời điểm này, du khách bắt đầu đổ đi du lịch Tết sớm, các đơn vị lữ hành cũng bắt đầu bận rộn với tour Tết. Du lịch lạc quan về lượng khách sẽ tăng mạnh cả trước, trong và sau Tết.

Nỗi lo dân làm du lịch: Thót tim như chơi chứng khoán

Dịch diễn biến phức tạp, cộng với chính sách thiếu nhất quán của mỗi địa phương khiến các doanh nghiệp du lịch thấy thót tim, rủi ro không khác gì chơi chứng khoán.

Giám sát cam kết giảm lãi, sửa lại chính sách hỗ trợ người vay

Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết: NHNN sẽ tăng cường giám sát những cam kết của ngân hàng thương mại (NHTM) trong việc giảm lãi vay nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân trong bối cảnh dịch bệnh kéo dài. Các ngân hàng sẽ phải thường xuyên báo cáo với NHNN về vấn đề này.

Kiệt quệ sau 1 năm bão táp, lại mất đứt 60 tỷ để dành

Dịch Covid-19 lần thứ tư giáng thêm một đòn đau vào các doanh nghiệp du lịch, lữ hành, khiến hầu hết bất động hay phải ngừng hoạt động. Gặp khó khăn về tài chính do không có doanh thu, các DN đang rơi vào tình trạng kiệt quệ.

Hướng dẫn viên, nhân sự cứng ngành du lịch chuyển nghề vì mưu sinh

Do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, phải nghỉ việc quá lâu và không nhận được sự hỗ trợ, rất nhiều nhân sự vững tay nghề trong ngành du lịch đã có xu hướng chuyển hẳn sang một ngành nghề mới.

Tiếng Hàn, tiếng Đức là Ngoại ngữ 1: Rộng cơ hội chọn học ngoại ngữ

Bộ GD&ĐT vừa quyết định môn tiếng Hàn, tiếng Đức được thí điểm là Ngoại ngữ 1 trong Chương trình GDPT sau thời gian thí điểm là ngoại ngữ thứ 2.