Không có di chúc, chia di sản thừa kế thế nào?

Bố mẹ của ông Nguyễn Vĩnh Phúc (Bình Thuận) có 3 người con, nay bố mẹ đã chết, không có di chúc. Ông Phúc hỏi, di sản bố mẹ ông để lại là quyền sử dụng đất được chia thừa kế như thế nào?

Lâm Đồng: Tuyên truyền ý nghĩa, giá trị của Chiến thắng Điện Biên Phủ,

Ngày 3/5, Trường Chính trị tỉnh Lâm Đồng tổ chức hội thảo khoa học 'Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại' nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024).

Đối tượng và mức đóng BHXH tự nguyện

Ông Nguyễn Vĩnh Phúc (Bình Thuận) hỏi, con trai ông sinh năm 1983, hiện có nguyện vọng đóng BHXH tự nguyện thì có được không? Nếu được thì mức đóng, thời gian đóng, thủ tục như thế nào và liên hệ cơ quan nào?

Đất được tặng cho, xin cấp sổ đỏ thế nào?

Bác của ông Nguyễn Vĩnh Phúc (Bình Thuận) có mảnh vườn ở quê (có hồ sơ gốc tại địa phương). Bác của ông thoát ly, không về quê và giao cho bố mẹ ông Phúc sử dụng từ năm 1967.

Ngày Thơ Việt Nam 2024: Phát huy giá trị của thơ ca trong đời sống người dân

Tối 23/2, tại khu Hồ Sen, phường 1, thành phố Vị Thanh, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Hậu Giang tổ chức chương trình nghệ thuật Đêm Nguyên tiêu – Ngày Thơ Việt Nam lần thứ XXII với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước - Mừng Đảng quang vinh, mừng Xuân Giáp Thìn 2024'.

Thủ tục đề nghị xác định lại mức độ khuyết tật

Bà Trần Thị Loan (Hà Tĩnh) 66 tuổi, đang hưởng chế độ trợ cấp với người bị khuyết tật nặng, nay bị thêm tai biến, liệt nửa người không đi lại được, sống phụ thuộc hoàn toàn vào người khác.

Tưng bừng Hội Báo Xuân tại nhiều địa phương

Ngày 5/2, tại Thư viện tỉnh, Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp với Hội Nhà báo tỉnh Ninh Bình tổ chức khai mạc trưng bày Báo Xuân và Triển lãm mỹ thuật năm 2024 thu hút đông đảo công chúng tham quan.

Cơ quan nào tiếp nhận hồ sơ giải quyết chế độ người có công?

Theo phản ánh của ông Nguyễn Vĩnh Phúc, hiện tại xã Hương Đô, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh có nhiều người tham gia kháng chiến, bị địch bắt tù đày, giam tại các nhà tù ở Hương Khê (Chu Lễ, Đô Khê) được công nhận là người tham gia cách mạng trước năm 1945 nhưng chưa được hưởng chế độ người bị địch bắt, tù đày.