Có không ít 'ngộ nhận' về trường quốc tế, phụ huynh cần tỉnh táo khi chọn trường

Chuyên gia quản lý giáo dục lên tiếng trước việc nhiều sự cố xảy ra tại trường quốc tế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh gần đây.

Coi trọng chọn lựa môi trường học tập phù hợp với nhu cầu và tiềm năng của trẻ

Tiểu học là cấp học đầu tiên, đóng vai trò nền tảng quan trọng đối với sự phát triển tri thức của con trẻ.

Lớp chuyên trong trường thường: Bản sắc riêng

Lớp chuyên trong trường thường nhìn từ thực tế lịch sử đã đạt được những thành quả đáng tự hào; góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước...

Tuyển sinh lớp 10 THPT ngoài công lập: Người ăn không hết, kẻ lần chẳng ra

Những năm gần đây, bên cạnh một số trường ngoài công lập khẳng định được uy tín với phụ huynh, thì không ít trường tuyển sinh khó khăn.

Lý giải trường liên tiếp giữ vị trí top đầu điểm chuẩn lớp 10 TP.HCM

Trong nhiều năm trở lại đây, Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền (quận Tân Bình) luôn đứng đầu TP.HCM về điểm chuẩn vào lớp 10 trong số hơn 110 trường công lập ở thành phố.

Liên quan đến Trường quốc tế Mỹ: Đừng để 'Mất bò mới lo làm chuồng'

Sự việc xảy ra tại Trường Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông quốc tế Mỹ (Trường quốc tế Mỹ) và Trung tâm Anh ngữ Apax Leaders cho thấy sự lỏng lẻo trong công tác quản lý của cơ quan chức năng cũng như việc phụ huynh dễ đặt niềm tin mà không tìm hiểu kỹ.

Khảo sát vào lớp 6 tại TPHCM: giảm tối đa áp lực cho học sinh

Năm học 2024-2025, dự kiến có 6 trường THCS trên địa bàn huyện Hóc Môn, các quận 1, 7 và TP Thủ Đức (TPHCM) thực hiện khảo sát đầu vào lớp 6.

Vận động tài trợ trong trường học: Tiếc vì không tận dụng được nguồn lực xã hội

Việc vận động kinh phí từ ban đại diện cha mẹ học sinh là cần thiết để hỗ trợ các hoạt động giáo dục của lớp, trường.

Tuyển sinh lớp 10 ở TPHCM: Nhiều điểm mới thuận lợi cho học sinh

UBND TPHCM vừa ban hành quyết định về kế hoạch huy động trẻ ra lớp và tuyển sinh các lớp đầu cấp năm học 2024 - 2025.

Đề xuất xét tuyển, tuyển bổ sung vào lớp 10: Hợp lý!

Sở GD&ĐT TP.HCM đề xuất thực hiện kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 theo hai hình thức.

Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa tuyển sinh lớp 6 từ khi nào?

Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa tuyển sinh vào lớp 6 ngay khi thành lập trường.

Ngành GD được trao quyền bổ nhiệm nhân sự theo ngành dọc sẽ có nhiều thuận lợi

Nếu ngành giáo dục được trao quyền quản lý theo ngành dọc thì có thể tạo ra một số đột phá trong việc giải quyết một số bất cập đang tồn tại hiện nay.

Hành lang pháp lý bảo vệ nhà giáo

Dự án Luật Nhà giáo cần tạo hành lang pháp lý vững chắc và toàn diện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhà giáo.

Tết ai cũng nghỉ, có nên giao bài tập cho học sinh?

Tết 2024, học sinh TP.HCM được nghỉ hai tuần, hầu hết trường học không giao bài tập mà khuyến khích học sinh tự củng cố kiến thức.

Bỏ xếp loại bằng tốt nghiệp THCS là đúng

Nhiều nhà giáo dục nhận định việc bỏ xếp loại bằng tốt nghiệp THCS bên cạnh giảm áp lực cho học sinh còn phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Điều chỉnh lộ trình tăng học phí: Giảm bớt khó khăn cho người dân

Nghị định 97/2023 về điều chỉnh mức tăng, lộ trình tăng học phí vừa được Chính phủ ban hành đảm bảo công bằng trong tiếp cận giáo dục, phần nào tháo gỡ khó khăn cho các cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp.

Cảnh sát biển bắt giữ tàu chở 22.000 lít dầu DO trái phép

Ngày 20-12, Đại tá Hoàng Văn Nam, Đoàn trưởng Đoàn Trinh sát số 1 (Bộ tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam) cho biết, thực hiện đợt cao điểm đấu tranh phòng, chống tội phạm, ma túy, mua bán người, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024 (từ ngày 1-12-2023 đến ngày 29-2-2024), Đoàn Trinh sát số 1 tiếp tục bắt giữ tàu vận chuyển 22.000 lít dầu DO trái phép trên biển.

Phân tích vụ cô giáo bị học sinh nhốt, ném dép

Theo chuyên gia, cả giáo viên và học sinh trong trường hợp này đều sai. Cả hai cần được nhìn nhận, đánh giá sao cho thấu tình, đạt lý.

Quy hoạch mạng lưới trường sư phạm: Tạo chuyển biến từ 'máy cái'

Muốn đảm bảo thành công quá trình đổi mới giáo dục đào tạo theo Nghị quyết 29-NQ/TW cần đổi mới cơ chế quản lý, phát triển đội ngũ nhà giáo.

Có nên để dạy thêm là ngành nghề kinh doanh có điều kiện?

Trước ý kiến cho rằng nên đưa hoạt động dạy thêm vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện, có những giáo viên không đồng tình…

Thi tuyển hiệu trưởng: Chủ trương mở, tiêu chuẩn đóng?

Những năm gần đây, một số địa phương tổ chức thi tuyển hiệu trưởng với các trường mầm non và phổ thông.

'Quỹ lớp, quỹ trường', quy định một đằng làm một nẻo

Rất nhiều lần đi họp phụ huynh, bản thân tôi thấy chỉ khoảng 2/3, thậm chí chỉ một nửa số phụ huynh tham gia họp. Sau khi bầu Ban đại diện cha mẹ học sinh, Ban luôn nói về việc đóng quỹ để mua sắm một số vật dụng, máy móc phục vụ học tập và kinh phí cho các hoạt động khác.

Lạm thu trong trường học: Khoảng cách giữa quy định và thực tiễn

Từ quy định về xử lý trách nhiệm để xảy ra lạm thu đến thực tiễn còn khoảng cách xa...

Quy hoạch mạng lưới cơ sở GD đại học và sư phạm tinh gọn để nâng chất

Quy hoạch giúp nhà hoạch định chính sách có góc nhìn tổng thể về sự phát triển nền giáo dục đại học...

Chèn môn học tự nguyện vào giờ chính khóa, ĐBQH kiến nghị xử lý hiệu trưởng

ĐBQH đề nghị nơi nào phát hiện thấy vi phạm thì Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo phải có nhiệm vụ kiểm tra, nhắc nhở và xử lý vi phạm kịp thời.

Hàng loạt vụ lạm thu bị 'phanh phui', đừng chỉ rút kinh nghiệm, nhắc nhở

Liên tiếp các vụ lạm thu tại trường học gây nhiều ý kiến trái chiều trong dư luận. Bài toán được đặt ra là làm sao để ngăn tình trạng lạm thu vốn cứ 'đến hẹn lại lên' mỗi đầu năm học?

Hiệu trưởng chỉ bị phê bình, nhắc nhở, bao giờ mới hết 'lạm thu'?

'Lạm thu' trong trường học, hiệu trưởng chỉ bị phê bình thì sẽ khó chấm dứt.

Luật Nhà giáo sẽ giải bài toán tiền lương cho giáo viên

Việc xây dựng Luật Nhà giáo được các nhà giáo hy vọng sẽ giải quyết triệt để bài toán thu nhập, tiền lương cho giáo viên.

Giao lưu quan điểm sống với học sinh: Không có nghề nào tầm thường!

Trong chương trình giao lưu Lối sống và quan điểm sống cho học sinh khối 10 và 11, thầy Nguyễn Văn Ngai, nhà giáo ưu tú, nguyên Bí thư Đảng ủy, nguyên Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP HCM, khẳng định giá trị công việc tỉ lệ thuận với nỗ lực của mỗi cá nhân

TPHCM sẽ tính toán phương án tuyển sinh lớp 10 phù hợp những năm tới

Quyết định tuyển bổ sung lớp 10 năm học này của TPHCM đã tạo cơ hội cho hàng trăm HS trượt 3 nguyện vọng được chọn lại một trường công lập.

TP HCM: Có thể xét tuyển bổ sung lớp 10 mà không cần hạ điểm chuẩn

Nhiều ý kiến của các chuyên gia, nhà giáo cho rằng việc xét tuyển bổ sung lớp 10 là cần thiết và không cần phải hạ điểm chuẩn lớp 10.

Lớp 10 công lập: Tuyển bổ sung hay không?

TP HCM còn gần 5.000 học sinh trúng tuyển nhưng chưa xác nhận nhập học lớp 10 công lập, trong lúc nhiều em phải rời cuộc đua vì rớt cả 3 nguyện vọng

Tư nhân muốn đầu tư, nhưng việc tiếp cận với quỹ đất giáo dục không dễ

Vừa qua, thực trạng phụ huynh xếp hàng thâu đêm để nộp hồ sơ cho con học lớp 10 đã gây ra rất nhiều băn khoăn, lo lắng trong dư luận.

Học thêm: Cấm cứ cấm, dạy cứ dạy thì nên tìm cách quản lý được và có thu thuế

Theo ĐBQH Phạm Văn Hòa, chúng ta nên hướng tới việc quản lý theo hướng mở, cho phép dạy thêm học thêm trong khuôn khổ để có quản lý và thu thuế.

Nếu đến trường mà HS không vui, thấy ám ảnh thì thầy cô, nhà trường cần xem lại

Ý kiến từ các nhà giáo cho rằng, muốn tránh bạo lực học đường thì nhà trường cần phải nắm bắt được tâm lý của học sinh.

Ẩn họa từ bạo lực học đường

Thời gian qua, liên tục xảy ra các vụ bạo lực học đường, mức độ các vụ việc ngày càng thể hiện tính côn đồ, đáng báo động. Không chỉ bạo lực giữa học sinh với nhau mà còn xảy ra với ngay cả lãnh đạo nhà trường: Hiệu trưởng đánh hiệu phó, hiệu trưởng đánh giáo viên… Môi trường giáo dục có thể nói đang bị những phần tử xấu gây mất an ninh, trật tự, bị 'ô nhiễm' nặng bởi tính côn đồ.

Thi tốt nghiệp THPT 2025: Chung đề, chung đợt các tỉnh được tự quyết đến đâu?

Theo các chuyên gia, dự thảo thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 của Bộ GD-ĐT đã phân cấp, phân quyền nhiều hơn cho các địa phương là hoàn toàn đúng đắn.

Lịch sử là môn thi tốt nghiệp THPT bắt buộc: Muộn còn hơn không

Theo chuyên gia, Lịch sử phù hợp là môn bắt buộc thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025. Để học sinh học môn này một cách nghiêm túc, hiệu quả, việc dạy - học và ra đề thi là 'chìa khóa' vô cùng quan trọng.

Đề xuất lấy phiếu tín nhiệm giữa kỳ với hiệu trưởng: Tránh bè phái hạ bệ nhau

Theo nguyên Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, cần tránh chuyện lấy phiếu tín nhiệm để hạ bệ lẫn nhau.

Sở GD TPHCM sẽ rà soát lại việc thi học sinh giỏi của cụm chuyên môn 4

Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh khẳng định, sẽ rà soát lại việc thi chọn học sinh giỏi của cụm 4.

Nếu Bộ GD 'tuýt còi', 80 HS thi AP do Phổ thông Năng khiếu tổ chức sẽ ra sao?

Trường Phổ thông Năng khiếu cần xem xét lại chức năng, nhiệm vụ được cho phép của mình, điều gì mới phát sinh phải có văn bản xin phép cơ quan chức năng.

Chấm 21 điểm 0, tại sao phải yêu cầu cho kiểm tra lại?

Phát hiện bảng điểm 'bi đát' của lớp 8A6, Hiệu trưởng Trường THCS Châu Đức (Bà Rịa- Vũng Tàu) đã yêu cầu cô T. cho kiểm tra lại. Nhiều ý kiến cho rằng như vậy là ngành giáo dục không nhìn thẳng vào sự thật.

Cần tính toán lại khi bồi dưỡng giáo viên, tránh 'tam sao thất bản'

Nhân dịp đầu xuân năm mới, nguyên Phó giám đốc Sở GD TP.HCM đã có đôi điều chia sẻ tâm huyết trong sự nghiệp đổi mới giáo dục hiện nay.

GV trình độ cao đẳng: Nên quy định rõ trách nhiệm của thầy cô sau khi được tuyển

Nên có kinh phí hỗ trợ thầy cô học tập bồi dưỡng nâng chuẩn, vì hiện nay, sinh viên sư phạm bên cạnh miễn học phí còn được hỗ trợ sinh hoạt phí.