Chung tay ươm mầm tài năng

Với mô hình đào tạo tài năng THPT liên thông đại học (ĐH), ĐH Quốc gia Hà Nội đang dự kiến thí điểm cho học sinh THPT học tích lũy tín chỉ ĐH từ năm học 2024 - 2025.

Đấu trường Sunbot cấp quốc gia 2024: Chinh phục công nghệ, kiến tạo tương lai

Ngày 20/4, đã diễn ra Vòng chung kết cấp Quốc Gia ĐẤU TRƯỜNG SUNBOT 2024 với chủ đề 'Chinh phục công nghệ, kiến tạo tương lai'.

Nâng cao hiểu biết về giáo dục sớm cho người dân

Những nội dung tại hội thảo 'Giáo dục sớm và dinh dưỡng góp phần khai mở tiềm năng, nâng cao tầm vóc trẻ em Việt' năm 2024 sẽ giúp người dân Hà Tĩnh hiểu rõ hơn về thực tiễn ứng dụng của phương pháp này.

Những tiền đề vững chắc cho năm mới

Năm 2023 khép lại với nhiều dấu ấn về phát triển hệ thống cơ sở GD-ĐT, nâng cao chất lượng, phát triển đội ngũ và chính sách cho nhà giáo...

Bữa ăn học đường: Giáo dục nhân cách qua mỗi bữa ăn

Theo chuyên gia, cần có giải pháp tổng thể để nâng cao chất lượng bữa ăn học đường...

Vì sao học phí đại học tăng thấp hơn lộ trình?

Sau 3 năm giữ ổn định mức học phí đại học do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, bắt đầu từ năm học 2023-2024, mức học phí đại học chính thức được điều chỉnh tăng so với năm học 2022-2023 nhưng mức tăng thấp hơn so với lộ trình quy định tại Nghị định 81 để phù hợp với điều kiện thực tiễn và giảm bớt khó khăn cho học sinh, sinh viên. Nhiều ý kiến cho rằng, đây là giải pháp phù hợp, dung hòa cho cả người học và các nhà trường.

Nhìn lại Diễn đàn 'Có nên tiếp tục tổ chức thi học sinh giỏi cấp trung học cơ sở?': Cần tạo môi trường để học sinh phát triển toàn diện

Việc học tập, thi cử của học sinh luôn được các bậc phụ huynh, thầy, cô giáo và các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục đặc biệt quan tâm. Vì vậy, ngay sau khi mở Diễn đàn 'Có nên tiếp tục tổ chức thi học sinh giỏi cấp THCS?', tòa soạn đã nhận được nhiều ý kiến của bạn đọc. Trong số các ý kiến được đăng cũng như chưa có dịp đăng trên diễn đàn, có hơn 60% đồng ý dừng kỳ thi, gần 40% ý kiến cho rằng vẫn nên tiếp tục tổ chức nhưng cần khắc phục triệt để hạn chế, bất cập, hướng tới một kỳ thi nhẹ nhàng, giảm áp lực, không chạy theo thành tích...

Phát hiện sớm, can thiệp giáo dục sớm trẻ rối loạn phát triển lan tỏa phổ tự kỷ ở tuổi mầm non

Ngày 9/11/2023, Hiệp Hội vì Giáo dục cho mọi người Việt Nam (VAEFA) phối hợp với Viện Nghiên cứu Giáo dục phát triển tiềm năng con người (IPD) trực thuộc Hội giáo dục chăm sóc sức khỏe cộng đồng Việt Nam (VACHE) tổ chức Hội thảo khoa học 'Phát hiện sớm, can thiệp giáo dục sớm trẻ rối loạn lan tỏa phổ tự kỷ ở tuổi mầm non'.

Điều trị thành công bệnh tự kỷ nếu can thiệp sớm

Phát hiện sớm và can thiệp sớm với trẻ tự kỷ trước tuổi đi học có thể tác động to lớn tới khả năng học các kỹ năng và sự hòa nhập xã hội của trẻ, cũng như giảm việc chi trả những khoản kinh phí lớn cho can thiệp khi trẻ lớn lên. Đây là nhận định được đưa ra tại 'Hội thảo phát hiện sớm, can thiệp giáo dục sớm trẻ rối loạn lan tỏa phổ tự kỷ ở tuổi mầm non' diễn ra sáng nay 9/11 tại Hà Nội.

Giảm thiểu tổn thương thể chất, tinh thần cho trẻ lan tỏa phổ tự kỷ

Ngày 9/11, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo 'Phát hiện sớm, can thiệp giáo dục sớm trẻ rối loạn lan tỏa phổ tự kỷ ở tuổi mầm non'.

Cần cơ chế thúc đẩy giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ ở bậc mầm non

Đó là kiến nghị được đưa ra tại Hội thảo 'Phát hiện sớm, can thiệp giáo dục sớm trẻ rối loạn lan tỏa phổ tự kỷ ở tuổi mầm non' do Hiệp hội vì giáo dục cho mọi người Việt Nam (VAEFA) và Viện nghiên cứu giáo dục phát triển tiềm năng con người (IPD) tổ chức tại Hà Nội ngày 9/11. Hội thảo có sự tham gia của đại diện Bộ LĐTB&XH, Bộ GD&ĐT và nhiều chuyên gia hỗ trợ, can thiệp trẻ tự kỷ trên cả nước.

Xây dựng trường học hạnh phúc cần thực chất

Lấy cảm hứng từ mô hình 'Happy School' của UNESCO, mô hình 'Trường học hạnh phúc' được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) triển khai từ năm 2019 và nhanh chóng được nhân rộng trong nhiều cơ sở giáo dục trên cả nước. Khẳng định việc xây dựng trường học hạnh phúc là cần thiết, song các chuyên gia cũng lưu ý trường học hạnh phúc phải là nhu cầu tự thân của mỗi nhà trường chứ không phải hoạt động mang tính phong trào và tránh làm theo kiểu hình thức.

Người thầy là yếu tố quan trọng để trường học thực sự hạnh phúc

Mới đây, mạng xã hội đăng tải clip một thầy giáo ở Thạch Thất, Hà Nội đứng trên bục giảng chỉ tay, xưng 'mày- tao' với học sinh và trước đó là sự việc cô giáo ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội có hành động không đúng chuẩn mực đối với học sinh khi em này mua bánh sinh nhật cho lớp không đúng ý mình, cô giáo tiểu học ở Thanh Hóa đánh học sinh lớp 4 bầm tím mông…

Bài học cho người thầy trong ứng xử với trò

Chỉ trong một thời gian ngắn đã liên tiếp xảy ra những vụ việc giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo do giải quyết các tình huống sư phạm không đúng, có lời nói và hành vi ứng xử thiếu chuẩn mực đối với học sinh, gây bức xúc dư luận xã hội.

Ký ức thời diệt 'giặc dốt'

Trong ký ức của các nhà giáo lão thành, những lớp học thời bom đạn vẫn còn hiện hữu.

Vì sao 1/3 tổng số thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT từ bỏ cơ hội vào đại học?

Kết thúc thời hạn đăng ký xét tuyển đại học năm 2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết, tổng số thí sinh đã nhập nguyện vọng đăng ký xét tuyển là hơn 660.000, tương đương 66% số thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT. Con số này cũng đồng nghĩa với việc có gần 1/3 thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT từ bỏ cơ hội vào đại học và chọn 'lối đi' khác. Điều bất thường này liệu có phải là tín hiệu vui?

Bất cập trong đánh giá xếp loại học sinh

Đánh giá sự tiến bộ và vì sự tiến bộ của học sinh là một trong những nội dung quan trọng trong Thông tư 27 quy định về đánh giá học sinh tiểu học. Tuy nhiên, để triển khai hiệu quả, vai trò của giáo viên - những người trực tiếp thực thi công tác đánh giá học sinh là rất lớn.