NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ, KỶ LUẬT, KỶ CƯƠNG TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG PHÁP LUẬT

Sáng 30/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, các đại biểu Quốc hội đã phân tích, đánh giá sâu sắc hơn về kết quả, hạn chế, nguyên nhân trong công tác xây dựng pháp luật từ đầu nhiệm kỳ đến nay và nhìn đến cuối nhiệm kỳ, đồng thời đề xuất thêm các biện pháp, giải pháp cụ thể để tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả kỷ luật, kỷ cương trong công tác xây dựng pháp luật.

Thẳng thắn, trách nhiệm tạo nên bản sắc của Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam

Thẳng thắn, trách nhiệm, năng động và chuyên nghiệp đã tạo nên bản sắc riêng của Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam.

Ra mắt Ban điều hành mạng lưới Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp ĐH, CĐ Việt Nam

Chủ đề của Diễn đàn Đổi mới Sáng tạo Quốc gia 2024 là 'Xây dựng chiến lược nền tảng phát triển đại học định hướng đổi mới sáng tạo'.

Lấy ý kiến các sở, ngành tỉnh về nội dung, chương trình kỳ họp Quốc hội

Ngày 9/5, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Đồng Tháp tổ chức hội nghị lấy ý các sở, ngành tỉnh về dự kiến nội dung, chương trình Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội khóa XV.

Thuốc lá điện tử: Bộ Y tế muốn cấm, Bộ Công Thương muốn thí điểm quản lý

Trong khi Bộ Y tế đề xuất cấm thuốc lá điện tử thì Bộ Công thương lại cho rằng nên thí điểm quản lý như thuốc lá thông thường.

Hoàn thiện hành lang pháp lý trong phòng, chống tác hại của thuốc lá điện tử

Tại Phiên giải trình về Trách nhiệm quản lý Nhà nước về phòng, chống tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng sáng 4/5, nhiều đại biểu tranh luận sôi nổi việc cấm hay thí điểm quản lý thuốc lá điện tử.

Bộ trưởng Y tế: Thí điểm mà không dừng lại được, ai chịu trách nhiệm trước sinh mạng của người dân?

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho rằng, thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng rất ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, thế hệ trẻ. 'Nếu cho thử, thí điểm rồi không dừng lại được thì lúc đó ai chịu trách nhiệm trước sinh mạng của người dân', bà Lan đặt vấn đề.

Phải có giải pháp mạnh với thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng

Tại sao Bộ Y tế đề nghị cấm thuốc lá điện tử mà Bộ Công Thương lại muốn thí điểm quản lý các loại thuốc lá mới, trong đó có thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng.

Thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng: Cấm hay hợp pháp hóa?

'Căn cứ nào Bộ Y tế muốn cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, còn Bộ Công thương lại muốn hợp pháp hóa'? Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Đặng Thuần Phong chất vấn.

Kiến giải về định giá sách giáo khoa

Giá sách giáo khoa thu hút sự quan tâm lớn của dư luận xã hội, bởi đây là mặt hàng đặc thù, thiết yếu.

Trải nghiệm mua bánh rán 'lấy số - xếp hàng' giữa lòng Thủ đô

Mặc dù khách phải lấy số, xếp hàng theo thứ tự đợi mua bánh rán trong thời tiết oi bức của ngày hè, nhưng thực khách vẫn sẵn sàng chịu nắng mưa để được thưởng thức thứ quà vặt nổi danh Tây Hồ này.

Tính đúng, tính đủ khi định giá sách giáo khoa

Với 17,6 triệu học sinh phổ thông trên cả nước, việc điều chỉnh giá sách giáo khoa dẫn đến khoản kinh phí rất lớn và tác động diện rộng

Cao điểm cuộc đua vào lớp 10

Ngày 8 và 9/6 tới, Hà Nội tổ chức một kỳ thi chung vào lớp 10 cho tất cả các trường trung học phổ thông công lập. Thời điểm này chính là cao điểm luyện thi và chọn trường của học sinh và phụ huynh. Kỳ thi vào lớp 10 năm học 2024-2025 dự kiến số học sinh được tuyển vào trường trung học phổ thông công lập ở Hà Nội khoảng 60%.

Ngăn thao túng giá, Nhà nước định giá sách giáo khoa từ tháng 7/2024

Từ ngày 1/7/2024, Bộ Giáo dục và Đào tạo định giá tối đa giá sách giáo khoa, các tổ chức và cá nhân kinh doanh định giá cụ thể dưới mức trần được quy định. Quy định này nhằm ngăn nhà xuất bản thao túng giá bất hợp lý...

Cần chính sách đặc thù trong Luật Nhà giáo và phổ cập giáo dục trẻ mẫu giáo

Ngành GD&ĐT tỉnh Điện Biên mong muốn sẽ có những chính sách đặc thù, phù hợp với địa phương trong Luật Nhà giáo và Đề án Phổ cập giáo dục trẻ mẫu giáo.

Cần thiết xây dựng Luật Nhà giáo và Đề án phổ cập giáo dục trẻ mẫu giáo

Đó là quan điểm của ngành Giáo dục và Đào tạo Điện Biên tại buổi làm việc với đoàn công tác Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội về việc thực hiện chính sách, pháp luật nhà giáo và trẻ em mẫu giáo, diễn ra chiều ngày 10/4.

Sớm hoàn thiện chế độ, chính sách đối với nhà giáo giáo dục nghề nghiệp

Sáng 10.4, Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục làm việc với Sở Lao động, Thương binh và Xã hội cùng đại diện một số cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Điện Biên về thực hiện chính sách, pháp luật đối với nhà giáo. Phó Chủ nhiệm Nguyễn Thị Mai Hoa chủ trì cuộc làm việc.

Nhiều khó khăn trong thực hiện chế độ chính sách cho nhà giáo và giáo dục mầm non

Tiếp tục chương trình làm việc tại tỉnh Điện Biên, sáng ngày 10/4, Đoàn công tác Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội chia 2 tổ khảo sát thực hiện chính sách pháp luật về nhà giáo và trẻ em mẫu giáo.

ĐOÀN KHẢO SÁT CỦA ỦY BAN VĂN HÓA, GIÁO DỤC LÀM VIỆC VỚI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN

Chiều 10/4, Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đã làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo và các sở, ngành liên quan của tỉnh Điện Biên về thực hiện chính sách, pháp luật đối với nhà giáo và trẻ mầm non 3 - 5 tuổi. Các Phó Chủ nhiệm Nguyễn Thị Mai Hoa và Đinh Công Sỹ đồng chủ trì cuộc làm việc.

Cần quy định thời gian luân chuyển đối với nhà giáo

Từ thực tiễn tại địa phương, đại diện huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, kiến nghị cần có quy định cụ thể về thời gian luân chuyển, thuyên chuyển đối với nhà giáo công tác tại vùng đặc biệt khó khăn, xa nhà, phù hợp với từng vùng, miền.

Khảo sát thực hiện chính sách, pháp luật về nhà giáo và trẻ mẫu giáo tại Điện Biên

Chiều ngày 9/4, bà Nguyễn Thị Mai Hoa, ông Đinh Công Sỹ, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục của Quốc hội cùng đoàn công tác khảo sát thực hiện chính sách, pháp luật về nhà giáo và trẻ em mẫu giáo tại huyện Điện Biên. Cùng đi với đoàn có bà Lò Thị Luyến, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh.

Định giá sách giáo khoa bảo đảm quyền lợi người dân

Bộ Tài chính cho biết, từ 1/7/2024 khi Luật Giá số 16/2023/QH15 có hiệu lực, sách giáo khoa sẽ được định giá theo nguyên tắc bảo đảm bù đắp chi phí sản xuất, kinh doanh hợp lý, hợp lệ, lợi nhuận (nếu có) phù hợp với mặt bằng thị trường, bảo đảm phù hợp với cung cầu hàng hóa, dịch vụ.

Thêm bộ sách giáo khoa giảm 20% giá bìa

Bộ sách giáo khoa Cánh Diều sẽ giảm tới 20% giá bìa cho năm học 2024-2025 khi được mua để trang bị cho thư viện các trường học.

Định giá SGK thế nào để chuyện giá không còn là 'nỗi đau đầu' mỗi năm học?

Đó là vấn đề được các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục đưa ra tại Tọa đàm 'Định giá để kiểm soát giá sách giáo khoa như thế nào'.

Định giá để kiểm soát giá sách giáo khoa như thế nào?

Một loạt câu hỏi đang đặt ra để kế hoạch triển khai Nghị quyết 32 của Chính phủ như thế nào, đặc biệt là vấn đề định giá sách giáo khoa sẽ theo phương pháp nào? Việc định giá để giảm giá sách giáo khoa thực hiện như thế nào cho phù hợp với thực tế? Kiểm soát việc in ấn, phát hành ra sao?

Định giá để kiểm soát giá sách giáo khoa

Tại Tọa đàm 'Định giá để kiểm soát giá sách giáo khoa như thế nào?' do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức chiều 5.4, GS.TS. Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Tài chính - Ngân sách cho rằng, phương pháp định giá sách cần dựa trên 3 nguyên tắc phổ biến: tính đúng, tính đủ và bảo đảm hài hòa lợi ích của người học, ngành giáo dục và nhà sản xuất.

Kiểm soát giá sách giáo khoa nhưng phải bảo đảm nhu cầu cho người học

Sách giáo khoa và giá sách giáo khoa luôn thu hút sự quan tâm của dư luận xã hội. Chiều 5/4, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Tọa đàm 'Định giá để kiểm soát giá sách giáo khoa như thế nào?' nhằm trao đổi, ghi nhận ý kiến của các cơ quan chức năng, chuyên gia và nhà quản lý giáo dục.

3 nhóm vấn đề về sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới

Bộ GD&ĐT chia thành 3 nhóm vấn đề liên quan sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Giá của bộ sách giáo khoa (SGK) Kết nối tri thức với cuộc sống giảm 9,6%; giá bộ SGK Chân trời sáng tạo giảm 11,2%.

Tọa đàm 'Định giá để kiểm soát giá sách giáo khoa như thế nào?'

Sách giáo khoa đã trở thành vấn đề 'nóng' trong vài năm gần đây. Việc xuất hiện nhiều đơn vị cùng tham gia công tác biên soạn và phát hành sách giáo khoa đã dẫn đến một số vấn đề gây nhiều tranh luận. Trong đó, giá sách theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 cao hơn giá sách Chương trình Giáo dục phổ thông 2000 khiến nhiều phụ huynh băn khoăn, lo lắng.

Chiều nay diễn ra Tọa đàm 'Định giá để kiểm soát giá sách giáo khoa như thế nào?'

Chiều nay, 5.4, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Tọa đàm 'Định giá để kiểm soát giá sách giáo khoa như thế nào?'.

Xây dựng luật không phải ban hành thêm các quy định quản lý, ràng buộc nhà giáo

Luật Nhà giáo không phải để 'gom hết' vấn đề của nhà giáo trong các quy định đã có, mà để những quy định trong luật này được đồng bộ với các luật khác.

PGS.TS Vũ Hải Quân: Cần cơ chế để tuyển dụng được nhà giáo giỏi

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Hải Quân đề nghị cần có cơ chế để tuyển dụng được nhà giáo giỏi, vì nếu không có thầy giỏi thì rất khó mà có trò giỏi.

Tạo hành lang pháp lý toàn diện bảo vệ quyền, lợi ích của nhà giáo

Tại TPHCM vừa diễn ra Hội thảo góp ý xây dựng Luật Nhà giáo, do Đại học Quốc gia TPHCM chủ trì. Hội thảo có sự tham dự của bà Nguyễn Thị Mai Hoa, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội; lãnh đạo ĐHQG cùng các trường thành viên, các chuyên gia trong nước và quốc tế.

Ban hành Luật Nhà giáo để giúp giáo viên có cuộc sống tốt hơn, yêu nghề hơn

Đó là quan điểm được nhiều đại biểu đồng tình tại tọa đàm 'Pháp luật về nhà giáo của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam' do Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (ĐHQGHCM) tổ chức vào ngày 3/4.

Xây dựng Luật Nhà giáo nhằm phát triển đội ngũ nhà giáo

Xây dựng Luật Nhà giáo không phải đưa ra những quy định về quản lý nhà giáo mà để phát triển đội ngũ nhà giáo, làm sao thu hút được những người có năng lực, phẩm chất, phát huy được tâm huyết, trí tuệ tài năng của nhà giáo.

Pháp luật về nhà giáo từ kinh nghiệm quốc tế

Ngày 3/4, Đại học Quốc gia TPHCM tổ chức tọa đàm 'Pháp luật về nhà giáo của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam'.

Cơ sở giáo dục đại học công lập khó thu hút người tài

Phản ánh với Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, đại diện một số cơ sở giáo dục đại học tại Nghệ An cho rằng, nhiều trường công lập vẫn phải trả lương theo quy định hiện hành, do đó khó có cơ chế đặc thù để thu hút người tài về công tác.

Từ lùm xùm Trường Quốc tế AISVN, lộ lỗ hổng quản lý trường tư

Theo các chuyên gia, vụ việc Trường Quốc tế Mỹ cho thấy vẫn có những lỗ hổng trong quản lý loại hình trường ngoài công lập, đặc biệt là các trường có yếu tố nước ngoài.

CẦN CÓ CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ THỎA ĐÁNG ĐỂ THU HÚT NGƯỜI GIỎI VÀO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

Sáng 02/4, Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đã làm việc với một số cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An về tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về nhà giáo.

Khảo sát về chính sách, pháp luật với giáo dục tại Hà Tĩnh

Sáng 1/4, Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội có buổi làm việc với các địa phương của tỉnh Hà Tĩnh về chính sách, pháp luật với nhà giáo. Cuộc khảo sát nhằm chuẩn bị cho việc xây dựng Luật Nhà giáo tới đây.

Hà Tĩnh quan tâm, tập trung đầu tư cho giáo dục và đội ngũ nhà giáo

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Thị Mai Hoa ghi nhận, biểu dương Hà Tĩnh đã có sự quan tâm, tập trung đầu tư cho giáo dục và đội ngũ nhà giáo.

Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Tĩnh

Chiều 1.4, Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Tĩnh về tình hình thực hiện chính sách, pháp luật đối với nhà giáo, và với trẻ em mẫu giáo từ 3 - 5 tuổi. Các Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Thị Mai Hoa và Đinh Công Sỹ đồng chủ trì cuộc làm việc.

Tạo sự linh hoạt, chủ động cho UBND cấp huyện điều tiết số lượng, cơ cấu giáo viên

Đó là một trong những kiến nghị của huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh tại cuộc làm việc với Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, sáng 1.4, về tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về nhà giáo.

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội khảo sát thực hiện chính sách, pháp luật về giáo dục tại Hà Tĩnh

2 Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội dẫn đầu 2 đoàn công tác đã làm việc với các huyện Hương Khê, Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) để nắm bắt việc thực hiện chính sách, pháp luật về giáo dục.

Giải bài toán thiếu trường THPT công lập ở các thành phố lớn

Năm học 2024 – 2025, Hà Nội có hơn 51.000 học sinh không có chỗ vào trường THPT công lập. Bà Nguyễn Thị Mai Hoa, Phó Chủ nhiệm Ủy ban văn hóa giáo dục của Quốc hội đã chia sẻ với phóng viên báo Tin tức.

Lắng nghe ý kiến giáo viên

Giáo viên là những người trực tiếp đứng lớp nên cần được lắng nghe và tôn trọng ý kiến trong quá trình chọn sách giáo khoa.